NHÀ GA KOCHETOVKA Alexander Solzhenitsyn

SOLZHENITSYN 02 truyen nganLi người dch

“Trường hp ti nhà ga Kochetovka”, theo li tác gi, được viết da trên mt trường hp có tht ti nhà ga Kochetovka vào năm 1941 do người bn ca ông (Vlasov), khi đó làm Ban ch huy quân vn, thut li.

Vào tháng 12-1962 “Trường hp ti nhà ga Kochetovka” được trích đăng trên báo S tht, cơ quan ngôn lun ca Đng Cng sn Liên Xô (vì vy, tác phm này chưa ln nào b “lên tht” phê bình ca báo chí Xô-viết, bi vì “S tht” thì làm sao sai được!).

Lúc đu, Ban biên tp tp chí Thế gii mi và tác gi cũng tho lun đ đt li nhan đ cho truyn ngn này. Mt s nhan đ như “Chiếc mũ lưỡi trai xanh” và “Trong ca trc” được đ xut; tuy nhiên cui cùng tên truyn vn được gi nguyên, ngoi tr mt thay đi nh: “Kochetovka”, tên tht ca nhà ga, được đi thành “Krechetovka” vì lí do tế nh là nó trùng vi tên ca trưởng ban biên tp các tp chí Thế gii mi và Tháng Mười lúc đó là Kochetov; ngoài ra, tt c các đa danh khác trong truyn đu được gi nguyên.

@

— A lô! Phòng điu đ phi không?

m.

— Ai đy? Dyachikhin h?

m.

— Đng có “m” như vy, tôi hi có phi Dyachikhin không?

— Chuyn các toa nước t đường 7 sang đường 3… Phi, Dyachikhin đây!

— Đây là trung úy Zotov, sĩ quan ph tá trc ban ca ch huy trưởng! Các anh đang v vi cái gì vy? Ti sao đến gi còn chưa chuyn đi Lipetsk đoàn tàu sáu trăm by mươi… bao nhiêu na nh, Valia?

— Tám.

— Sáu trăm by mươi tám.

— Không có gì kéo.

— Là sao, không có gì là thế nào?

— Không có đu máy. Varnakov h? Có thy bn toa than trên đường 6 không? Dn my toa y li luôn nhé.

— Này, không có đu máy là sao h? T ca s phòng tôi, thy rõ ràng sáu cái xếp hàng dài cơ mà.

— Đó là mt đoàn.

— Mt đoàn là thế nào?

— Mt đoàn đu máy. T nghĩa đa v. Chuyn đi nơi khác.

— Được ri, nhưng ch các anh vn còn hai đu máy đang chuyn đường mà!

— Đng chí trung úy! Tôi thy có ba cái!

— Có đi trưởng đi h tng đng cnh tôi đây. Anh ta mi nhc tôi là có ba đu máy. Điu cho tôi mt cái.

— Tôi không th

— Không th nghĩa là làm sao? Các người có biết s hàng y quan trng thế nào không? Không được chm tr mt phút nào, các người…

— Chuyn lên đi.

— … ri s trì hoãn na ngày tri!

— Chưa đến na ngày.

— Ch các anh là cái gì ch, nhà tr hay là phòng điu đ? Ti sao bn tr con la khóc?

— Tt c kt li đây hết. Các đng chí, tôi đã nói không biết bao nhiêu ln ri! Các đng chí dn dp cho sch s đi. Tôi không th chuyn đi được. Hàng ca quân đi đng đy c kia kìa!

— Chuyến tàu y ch máu d tr gi đến quân y vin. Các anh phi hiu như vy!

— Tôi hiu hết. Varnakov h? Nào bây gi thì tháo ra, ri đến tháp nước, ly mười nhé.

— Nghe đây! Trong vòng na gi na, nếu không chuyn đi cho tôi, tôi s báo cáo lên cp trên! Không đùa đâu! Các anh phi chu trách nhim!

— Vasil Vasilich! Đưa em ng nghe, đ em…

— Tôi chuyn máy cho nhân viên điu đ quân s đây.

— Nikolai Petrovich? Podshebyakina đu dây đây. Này, xưởng sa cha các anh có gì? Mt cái đu máy SU đã sa xong xuôi ri à.

— Thế ch, đng chí trung sĩ, đến toa h tng đi, nếu trong bn mươi phút na… Thôi được, nếu trước sáu gi ba mươi h chưa chuyn các đng chí đi, hãy đến đây báo cáo.

— Rõ, đến đây báo cáo! Tôi đi được chưa ?

— Đi đi.

Đi trưởng đi h tng nhanh nhn quay người, bước ra, bàn tay h khi vành mũ t bước chân đu tiên.

Trung úy Zotov sa li kính, cp mt kính to v nghiêm khc cho khuôn mt vn dĩ không chút nghiêm khc ca anh. Anh nhìn Podshebyakina, nhân viên điu đ quân s, trong b đng phc đường st, nhng ln tóc quăn dy, màu bch kim xõa xung, trong khi cô đang nói chuyn qua ng nghe ca chiếc đin thoi c l. Anh bước ra khi căn phòng nh ca cô, đ vào phòng riêng ca mình, cũng nh, góc trong cùng, tiếp theo không còn cánh ca nào khác.

Phòng ca ban ch huy quân vn nm ngay góc tng trt. Phía trên góc tòa nhà, máng xi đã b hng. Mt dòng nước ln tuôn xi x vào bên ngoài vách tường, b tng cơn gió git làm đi hướng và bn tung tóe, khi thì vào khung ca s bên trái nhìn ra sân ga, khi thì vào khung ca s bên phi nhìn ra li đi ni b. Sau nhng đt lnh tháng mười cui thu, khiến cho c sân ga ph đy sương vào bui sáng, my ngày gn đây thi tiết tr nên m ướt, và t hôm qua mưa lnh đ xung liên miên không ngt, làm ta phi ngc nhiên, không hiu nước đâu trên tri mà có th trút xung lm đến thế!

Nhưng tri mưa li khiến nơi này tr nên trt t: không có cnh đám đông chen ln xô đy mt cách vô nghĩa, không có cnh nhn nháo thường xuyên ca đám thường dân trên sân ga và trên các đường tàu, làm mt đi v kh kính vn dĩ và cn tr hot đng ca nhà ga. Mi người đu tìm ch trú mưa, không ai lom khom bò qua gm các toa tàu, hay trèo lên các bc thang dn lên toa; dân đa phương không còn đến vi nhng xô khoai chiên và đám hành khách ca nhng toa ch hàng không còn len li gia nhng đoàn tàu, vi trăm th bà rn: áo trong, áo ngoài, đ len… vt trên vai và trên hai cánh tay như ngoài ch tri. (Cái kiu buôn bán này khiến trung úy Zotov bi ri vô cùng: cho phép thì chc chn là không ri, nhưng cũng chng tài nào cm ni, bi vì đám dân tn cư này có được cp phát thc phm gì đâu).

Mưa ch không xua được nhng người đang thi hành công v. Qua ca s, có th thy người lính gác đng sân ga bên các kin hàng ph bt, nước mưa xi x vào người, nhưng anh ta vn đng đy chng bun rũ nước đi. Trên đường s 3 đu máy đang ni các toa ch bn nước, người b ghi khoác áo mưa dính lin chiếc mũ trùm, pht c ra hiu. Người trưởng toa, dáng người thp bé, trong b đ sm màu, đi dc đoàn tàu trên đường s 2, va đi va cúi xung xem xét dưới gm mi toa.

Tt c ch còn là nhng ht mưa rơi xiên. Trong cơn gió lnh rít lên không ngt, mưa đp vào nóc và vách các toa hàng, qut thng vào đu máy, b xung b khung ca hơn hai chc toa tàu ch còn trơ nhng lóng st b cong vn (lp v thép bên ngoài đã b cháy ri vì bom, song nhng b phn chuyn đng chưa b hng nên chúng được kéo v hu phương), mưa trút xung bn khu pháo không che đy, đng trơ gia sân ga; hòa vào bóng ti đang ph xung, kéo thành mt lp màn xám trên mt tròn màu xanh ca đèn tín hiu, và nhng tàn la như nhng tia chp đ rc thnh thong vt lên t ng khói nhng toa hàng được ci to đ ch người. Sân ga s 1 tráng nha đã si nhng bt bong bóng do nước chưa kp rút đi, các đường ray loang loáng trong bóng ti, nhng vũng du đng li, chưa kp thm đi, rung rinh trên di đường st màu nâu sm.

Không mt tiếng đng, ngoi tr tiếng rung nh ca mt đt và tiếng còi như ht hơi ca người b ghi, còi tàu đã b cm t nhng ngày đu chiến tranh bùng n.

Ch có tiếng nước mưa rít trong ng máng đã b b.

Ngoài ca s phía bên kia, mt cây si non mc ven con đường nh chy dc tường rào nhà kho. Thân cây b gió xon vn, sũng nước, và nhng chiếc lá sm mu cui cùng còn sót li đến hôm nay cũng b gió bt đi nt.

Không còn thi gian đâu đ đng nhìn mãi như vy. Đã đến lúc phi buông tm rèm bng giy ngy trang trên ca s, bt đèn và ngi làm vic. Còn nhiu vic phi làm cho kp trước khi giao ca vào lúc 9 gi ti.

Nhưng Zotov không buông rèm ca s, mà li b chiếc mũ sĩ quan vi lưỡi trai màu xanh xung, chiếc mũ anh luôn đi trong ca trc, k c khi trong phòng làm vic. Anh b kính ra và chm chm đưa tay di mt, đôi mt đã mt mi vì vic chép li nhng con s mt mã viết bng bút chì, kí hiu hàng hóa vn chuyn t mt bng kê này sang mt bng kê khác. Không, không phi mt mi, mà là ni bun bã chán chường cht cha trong lòng anh t cái bóng đen ca nhng ngày trước và khoét sâu vào tâm hn anh.

Ni bun không phi vì lo cho người v và đa con sp chào đi hin đang tn Belorus, nơi đang b quân Đc chiếm đóng. Không phi vì quá kh b đánh mt, bi vì Zotov cũng chng có quá kh đ mà luyến tiếc. Không phi vì tài sn b tiêu tan, anh không có tài sn và cũng chng bao gi mong ước được có nó.

Theo din tiến ca cuc chiến tranh, Zotov cm thy lòng trĩu nng đến mc mun hét to lên thành tiếng cho vơi bt phn nào. Không th nào xác đnh được tuyến đu mt trn hin đang đâu qua các thông cáo ca Phòng Thông tin,[1] có th tranh cãi vi nhau ai đang kim soát thành ph Kharkov, ai đang chiếm đóng thành ph Kaluga. Tuy nhiên nhng người trong ngành đường st đu biết quá rõ là các chuyến tàu không còn đi quá thành ph Uzlovaya trên tuyến Tula na, và nếu đi tuyến Elets thì các chuyến tàu cùng lm là đến Verkhovye mà thôi. Máy bay ném bom lúc thì đây, lúc thì ch khác, và tuyến đường Ryazan – Voronezh cũng b di bom, khiến ga Kochetovka b v lây. Chng mười ngày trước, không biết t đâu xut hin hai tên lính Đc điên cung cưỡi mô tô chy lc ti đây và bn xi x vào ga Kochetovka bng súng máy. Mt tên b h, tên kia b chy, nhưng v n súng đã làm cho nhà ga b thit hi nng n, vì viên sĩ quan đi trưởng đi đc nhim, có nhim v cho n mìn trong trường hp rút quân, đã làm n khi thuc đt sn t trước, phá tung c tháp nước. Vì thế, bây gi người ta phi điu đến mt chuyến tàu đ sa cha, làm vic đây đến hôm nay là hôm th ba ri.

Tuy nhiên, vn đ không phi ch Kochetovka, mà là ti sao chiến tranh li xy ra như vy? Không nhng không có cách mng n ra khp châu Âu, không nhng chúng ta không vào cuc vi cái giá r mt là mt ít máu đ ra đ chng li liên minh xâm lược, mà gi đây chúng ta b lún sâu vào cuc chiến! — liu còn kéo dài bao lâu na? Dù làm gì vào ban ngày, hoc nm trong giường vào ban đêm, mt ý nghĩ lúc nào cũng nung nu: “còn kéo dài đến bao lâu?”. Và dù nơi làm vic, hay ng nhà, bao gi anh cũng tnh gic cùng vi chương trình phát thanh lúc 6 gi sáng, mi mòn vi hi vng là cui cùng hôm nay cũng được nghe thông báo tin chiến thng, nhưng t cái loa phóng thanh đen ngòm y vn ch đ ra nhng li rp khuôn tình hình chiến s ti Vyazma và Volokolamsk, và như có gng kìm bóp nght ly tim: “nếu như Moskva cũng đu hàng nt thì sao?”. Tt nhiên là không dám hi ln (như thế rt nguy him), anh còn cm thy s hãi không dám t đt thm cho mình câu hi này trong đu óc, sut ngày anh ch nghĩ đến vic y và phi c gng không nghĩ đến nó.

Tuy nhiên, câu hi u ám y còn chưa phi là câu hi cui cùng t hi nht. Moskva đu hàng vn còn chưa phi là tai ha ln nht. Moskva đã tng tht th vào tay Napoleon. Mt điu khác còn trăn tr dn vt hơn: sau đy thì sao? và nếu như… đến tn Ural?

Vasia Zotov cm thy ch cn mt ý nghĩ như vy thoáng qua trong đu thôi cũng đã là ti li lm ri. Như vy là báng b, là xúc phm v Cha già, người Thy vĩ đi, toàn năng, đi trí tu, người ch cn ngi mt ch mà bao gi cũng nhìn thy trước hết thy mi vic, cũng có ngay bin pháp cn thiết và không đi nào đ chuyn y xy ra.

Nhưng các nhân viên đường st t Moskva, nhng người tng đó hi gia tháng Mười đu k li nhng chuyn khó lòng tin được v vic trn chy ca lãnh đo nhà máy, v vic đp phá và vét sch các két st hay các ca hàng; và s đau kh âm thm đang bóp nght trái tim trung úy Zotov.

Cách đây chưa lâu, trên đường ti đây, Zotov có dng li hai ngày tri hun luyn sĩ quan d b. đó, vào mt bui ti sinh hot t do ngoi khóa, mt tay trung úy gy gò, gương mt xanh xao, tóc ri bù đã bước ra đc ít câu thơ ca chính anh ta, nhng câu thơ chưa qua kim duyt bao gi, rt thng thn. Vasia ngay lúc đó chng bao gi nghĩ rng mình s nh ni nhng câu thơ y, nhưng sau này nhng câu thơ y t nhiên hin ra mn mt trong đu anh. Và gi đây, dù đi trong ga Kochetovka, hay trên tàu đến ban ch huy quân s Michurinsk, hay trên xe đến Xô-viết nông thôn, nơi anh được giao nhim v thc hin khóa hun luyn quân s cho đám thiếu niên và các thương binh, lúc nào Zotov cũng lm nhm li nhng câu thơ y, c y như là ca chính mình:

Xóm làng ngút la, khói ngp th thành

Đt cháy tim ta ám nh cc hình

Ôi! biết đến bao gi, biết đến bao gi?

Ta chn đng bước quân thù tiến nhanh

Và còn thế này:

Nếu s nghip Lenin gây dng bng sp đ, biến đi

Cuc sng ca ta s còn nghĩa lí gì?

Khi chiến tranh bùng n, chính Zotov cũng chng quan tâm gì đến s sng còn ca bn thân. Cuc sng nh bé ca anh ch có ý nghĩa khi anh có th làm được điu gì cng hiến cho cách mng. Mc dù anh đã tha thiết xin được ra tuyến đu la đn, nhưng cui cùng s phn vn b dính lin vi ban ch huy quân vn.

Cuc đi s còn ý nghĩa gì nếu ch biết tìm cách sng cho riêng mình. Không nht thiết phi tìm cách sng sót ch vì người v và đa con sp ra đi ca anh. Nếu như quân Đc t các ng tràn đến h Baikal, và nếu như Zotov còn sng sót nh mt phép màu, thì anh s vượt đường b theo ng Kyakhta đ qua Trung Quc, hay qua n Đ, hay vượt đi dương, vi mt mc đích duy nht là tìm đến mt đơn v chiến đu nào đy ri tr v Liên Xô, tr v châu Âu vi vũ khí trong tay đ tiếp tc chiến đu.

Anh vn đng trong bóng ti, ngoài ca s mưa vn đ, nước trong ng máng vn xi x, gió vn git tng cơn, ming vn lm nhm bài thơ ca anh trung úy n.

Bóng ti dy đc trong phòng càng làm ni bt cánh ca đ rc màu mn chín ca lò sưởi, và ánh đèn vàng tn mác lt qua ô kính phía trên khung ca t phòng bên cnh, nơi nhân viên điu đ quân s đang ngi làm vic.

Nhân viên điu đ quân s, mc dù không phi là cp dưới trc tiếp ca sĩ quan ph tá trc ban, nhưng cô không th thc hin công vic mà không có ông này, bi vì cô không biết c ni dung ln mc đích ca hàng gi, mà ch biết mã hiu các toa tàu ch hàng y. Bà Frosya, người làm công vic kim kê các toa hàng, s chuyn các con s y đến cho cô. Bà ta va bước vào phòng, chân dm mnh xung sàn.

i tri, mưa gì là mưa, sũng nước là nước! — bà than th — Mưa khiếp quá! Kiu này còn lâu mi tnh!

— Này cô Frosya, mưa thì mưa, ch mã s chuyến by trăm sáu lăm vn phi ghi đy đ c đy! — Valia Podshebyakina nói.

— Được mà, cô s ghi, đưa cô cái đèn đ thp nào! Cánh ca gia hai căn phòng mng manh và không khép kín, nên Zotov nghe rõ mn mt hai người nói chuyn vi nhau.

— May quá, cô xoay được than ri, — bà Frosya bo — bây gi thì không s gì na, cô s gi cho các mm khoai sng được. À, cháu có biết bà Dashka Malentyeva không, bà y còn chưa đào khoai đy. Bây gi thì tha h ngp ln trong bùn mà bi.

— Cô bo, sương giá có xung sm không ch. Lnh thế này.

— Mùa đông đến sm. Ôi thi bui chiến tranh này và mùa đông đến sm… Cháu đào được nhiu khoai không?

Zotov th dài và vi tay buông tm rèm trên ca s, anh cn thn đy tm rèm sát vào khung ca đ nó khi lay đng kêu phn pht.

Đây là điu anh không sao hiu ni, và làm anh rt bun lòng, thm chí cm thy cô đơn là khác. Tt c nhng người làm vic chung quanh anh xem ra cũng nghe các bn tin vi v ru rĩ ri lng l ri loa phóng thanh, lòng cũng trĩu nng mt ni đau âm thm như anh. Nhưng Zotov nhn thy có điu khác bit: nhng người quanh anh dường như sng bng mt điu gì khác, ch không phi vì nhng tin tc t mt trn — h đào khoai, vt sa bò, cưa ci, dán li kính ca. Và h nói chuyn vi nhau v nhng công vic y, và quan tâm đến nhng vic y còn nhiu hơn là tin tc t mt trn.

Bà già ngc nghếch! Ly được ít than mà bây gi thì “không s gì na”. Chc xe tăng ca tướng Đc Guderian cũng không thèm s?

Gió rung lc cái cây nh cnh nhà kho đp vào cánh ca s suýt làm b kính.

Zotov h tm rèm cui cùng xung, ri bt đèn. Căn phòng sch s, mc dù không trang b nhiu đ đc, tr nên m áp d chu, khiến tâm trng ca người ta tr nên phn chn hơn.

Bàn giy ca sĩ quan trc ban đt chính gia phòng, ngay dưới ngn đèn, đng sau bàn là lò sưởi, két st đng tài liu, gn ca s kê mt trường k ba ch ngi, kiu c, bng g si, có lưng ta (trên lưng ghế có tên tuyến đường st khc bng nhng ch ln). Có th ng đêm trên chiếc trường k này, dù rng hiếm khi nào phi ng li sau khi làm vic. Trong phòng còn có hai chiếc ghế ln. Gia hai khung ca s là tm nh màu chân dung Kaganovich[2]trong b đng phc đường st. Mt tm bn đ các tuyến đường trước kia được treo đy, nhưng ông đi úy trưởng ban ca nhà ga đã ra lnh g nó xung; vì l, trong s nhng người vào phòng này, ng nh có k đch trà trn vào, chúng có th đnh hướng được tuyến đường nào s dn ti đâu.

— Cô mi đi được my đôi tt đy,— bà Frosya khoe khoang trong căn phòng bên cnh — phi mt năm cái bánh khoai chiên mi đi được đôi tt la. T gi cho đến lúc hết chiến tranh, có l s không còn tt na đâu. Cháu phi bo m cháu mau lên mi được, làm ít bánh khoai đi, ri mau mau đem ra đó, ch my toa ch hàng y. H s v ly ngay. Hôm trước bà Grunka Mostryukova v được cái áo ng l lm, khoét h my “ch y”, nhìn cười b bng! Các bà xúm đến nhà bà y xem mc th, bò lăn ra mà cười… Có th kiếm được xà phòng ch h, r hơn nơi khác nhiu. Xà phòng gi cũng khan hiếm ri, không có mà mua đâu. Bo m cháu ngay đi, đng có ngi đó mà ngáp.

— Cháu chng biết đâu, cô Frosya…

— Gì, b cháu không cn bít tt à?

— Rt cn là khác, có điu cháu thy kiếm chác ch my người tn cư nó thế nào y…

— Có phi mua đ ăn cp đâu mà thế nào! Bn h mang theo đ th: vi vóc, c b đ vía, xà phòng, c như đem đi hi ch. Mt s còn khnh ăn lm cơ — gà rán mi đi, không thì thôi! Dân tình còn bo, có người tin c gi là bó c xp, nhét đy va li, như cướp được ca ngân hàng! Nhưng mình cn gì tin, tin thì h c vic gi ly.

— Thế còn my người tr nhà cô…

— Cháu đng so sánh, có phi ai cũng như ai đâu. H đến t Kiev, ch có nghèo và đói cõng trên lưng thôi, lúc ra đi như thế nào thì đến đây vn như thế ny, ngc nhiên là sao h đến đây được. Polinka đã thu xếp được vic làm bưu đin, lương không đến ni, nhưng ăn thua gì? Có hôm cô m hm thc phm nhà cho cô y xem, ri bo: “Đy, khoai đy, dưa bp ci đy, c thoi mái, tin nhà tôi cũng ch cn đâu!”. Cháu xem, Valyuta, cô lúc nào cũng thương người nghèo, còn bn giàu thì mc xác chúng ch!

Trên bàn làm vic ca Zotov có hai máy đin thoi — mt đ gi đường dài, thuc loi c, vòng quay s gn trên hp g màu vàng, ging như cái máy ca nhân viên điu đ quân s, cái th hai là máy ni b, kiu như máy b đàm khi hành quân, ni thng vi phòng làm vic ca ông đi úy và kho quân nhu ca nhà ga. Binh lính gác kho quân nhu là lc lượng quân s duy nht ca ban ch huy quân vn Kochetovka. Mc dù nhim v chính ca h là bo v hàng hóa quân s, nhưng h cũng làm đ th vic như đt lò sưởi, dn phòng, mt xô cha nhng hòn than to và lp lánh đt trước lò sưởi đ d tr.

Chuông đin thoi đường dài reo vang. Vượt qua phút chán nn yếu đui nht thi, Zotov bước nhanh li ch đin thoi, mt tay nhc ng nghe, tay kia đi chiếc mũ lên, hét vào ng nói. Khi nói chuyn đin thoi đường dài, bao gi anh cũng gào to, mt phn vì tín hiu đường truyn không tt, nghe không rõ, nhưng phn ln là do thói quen.

Người ta gi đến t ga Bogoyavlenskaya đ yêu cu anh xác nhn đã nhn được và chưa nhn được nhng ch th nào. Các ch th này là nhng ch th được mã hóa do ban ch huy quân vn nhà ga trước gi ti bng đin tín cho biết nhng hàng hóa nào s được gi đến đâu. Mi ch mt gi trước đây, Zotov đã trao mt s ch th như vy cho cô đin tín viên đ gi đi và nhn t cô ta mt s khác. Cn phi nhanh chóng nghiên cu nhng ch th nhn được đ phân loi hàng hóa, đưa chúng vào cùng mt nhóm đ gi đến nhng ga cn thiết, và lnh cho nhân viên điu đ quân s toa tàu nào phi ni vi đoàn tàu nào. Sau đó son tho và gi các ch th mi đến ga tiếp theo, gi li mt bn sao và kp vào h sơ lưu.

Đt ng nghe xung, Zotov vi ngi vào ghế, đôi mt cn th nghiêng xung bàn, cm cúi vào xp ch th.

Nhưng phòng bên cnh tiếng n ào li tiếp tc quy ry anh. Có người bước vào, dm mnh đôi bt, ông ta buông thch cái túi đng ba th st thép lnh knh bên trong xung sàn. Bà Frosya hi xem mưa đã tnh chưa. Người đàn ông lm bm gì đó, ri ngi xung.

(Tht s, nước trong ng máng b b không còn rít thành tiếng na, nhưng gió thì mnh lên và đp m m vào ca s).

— Ông nói sao h ông lão? — Valia Podshebyankina la lên.

— Tri rét cóng ri — lão già đáp li bng mt ging đc quánh.

— Ông nghe đúng đy ch, Gavrila Nikitich? — bà Frosya hi ln.

— Đúng hn ch l, — lão già tr li — như tiếng ù ù trong l tai đây này!

— Ông kim tra các toa ra sao h ông ngoi? Phi gõ vào đ kim tra ch.

— Thy rõ rành ri, cn gì.

— Valia, cháu không biết ông lão này ri, người Kochetovka ca ta đó, ông Kordubailo. Có bao nhiêu th c sa toa các nhà ga, thì thy đu là hc trò ca lão đy. Lão đã ngh hưu trước chiến tranh c mười năm ri, bây gi li mò ra.

Và bà Frosya li bt đu buôn chuyn. Câu chuyn tào lao ca h khiến Zotov bc mình, anh đã đnh đng dy đui bà ta đi, thì phòng bên h kháo nhau v v rc ri ngày hôm qua vi đoàn tàu ch người tng trong vòng vây ca quân Đc, có an ninh h tng.

Zotov được nghe người đi ca vi mình, cũng là sĩ quan ph tá trc ban như anh cho biết v v này. Hôm qua anh ta phi đích thân gii quyết s v, bi vì ga Kochetovka không có đi cnh sát riêng. Sáng hôm qua, cùng mt lúc có hai đoàn tàu ti ga: mt đoàn ba mươi toa ch đy người t Shigry qua ng Otrozhka vi mt đi h tng ch có năm nhân viên an ninh NKVD, tt nhiên năm người này thì chng th nào xoay x ni vi ba mươi toa tàu lèn đy nhng con người tuyt vng. Đoàn tàu kia t Rtishev, ch toàn bt mì. S bt cha trong bao ti, mt phn cht trong các toa kín, mt phn cht trên các “toa sơ mi”. Đám người kia thy các toa hàng là biết gì ngay ri, h bèn tn công các “toa sơ mi”, leo lên trên, dùng dao rch tung các bao bt, trút vào gàu mên, h còn ci áo ra làm bao mà đng. Đoàn tàu ch bt ch có hai lính canh, mt đu, mt đuôi. Tay lính canh đu tàu, trông ch nhnh hơn mt đa thiếu niên, hô hoán my tiếng đ cn đám người cướp bt; chng ai thèm lí gì đến hn, đi h tng người cũng mc k chng đến giúp. Thế là hn chĩa khu súng trường lên, hn ch n mi mt phát đn duy nht, mà li ghim ngay vào đu mt người cướp bt đng trên toa tàu.

Zotov vn lng tai nghe câu chuyn ca h, h nói không đúng chc hn là do không hiu. Anh không kim chế được, phi đi qua gii thích cho h hiu. Đy ca ra và đng ngay ngưỡng ca, anh giương cp mt kính tròn ngó vào c ba người.

Valia thân hình mnh d, lúc y đang ngi ti bàn bên phi, trước mt đng bng kê và lch trình gm nhng ô vuông tô màu khác nhau.

Bà Frosya ngi trên chiếc ghế dài kê dc theo ca s vi rèm che bng giy màu xanh. Bà là mt ph n đng tui, vóc người to ln vng chc, khuôn mt l v quyn uy, thường thy nhng người đàn bà Nga gii xoay x mi vic, nơi công s cũng như nhà. Chiếc áo mưa bng vi du màu xanh ct nga sũng nước treo trên tường, bà ta ngi vn mang đôi bt ướt, mc chiếc bành tô ngn dân s màu đen đã sn, và đang loay hoay vn li tim chiếc đèn bão xách tay hình vuông.

Trên cánh ca ra vào dán mt mnh giy màu hng in dòng ch: “Coi chng bnh st phát ban!”, khu hiu này dán khp nơi ti nhà ga Kochetovka. T giy đ in khu hiu màu hng mt cách bnh hon như chính nhng nt phát ban, hay như nhng khung xương bng st cháy đ ca các toa tàu b di bom.

Gn ca ra vào, lão Kordubailo ngi bt xung sàn, chếch v phía lò sưởi đ khi cn li đi, lưng da hn vào tường. Chiếc túi da cũ kĩ bên trong có các đ ngh dng c nng n, đt sát bên lão đ khi choán li đi, hai tay áo lão dính du nht be bét. Rõ ràng t lúc mi vào, ngi xung sàn như thế nào, thì đến by gi lão vn ngi y như vy, chng thèm rũ nước mà cũng chng ci b đôi bt ln áo mưa, khiến nước trên người lão chy xung sàn đng thành vũng. Mt ngn đèn bão, ging như đèn ca bà Frosya, chưa thp sáng, đt trên sàn gia hai đu gi gp li ca lão. Bên trong áo mưa, lão mc mt chiếc áo khoác thy th màu đen bn thu, chiếc tht lưng nâu quanh bng lão cũng bn như chiếc áo. Mũ trùm ca áo mưa ht ngược ra sau, chiếc mũ nhân viên đường st cũ kĩ đi chc chn trên cái đu bù xù ca lão. Vành lưỡi trai ca chiếc mũ làm cho vùng mt lão ti li, ánh đèn ch đ soi rõ chiếc mũi cà chua và cp môi dy đang ngm mt điếu thuc loa kèn qun bng giy báo và nh khói khét lt. Hàm râu lm chm vn còn gi được màu đen dù có ít si bc ln vào.

— Không bn thì anh ta còn biết làm gì hơn? — Valia va gõ gõ bút chì xung mt bàn, va nói — Anh ta đang làm nhim v, đang canh gác!

— Thì đúng thế! — lão gt đu, tay gt mt mu tàn thuc ln, đ rc xung sàn, cà cà đu thuc vào np chiếc đèn — Đúng ch có sai đâu. Mi người, ai chng mun được ăn…

— Ông nói như vy là thế nào? — cô gái cau mày — Mi người là ai?

— Là c ta ln cháu, chng hn! — Kordubailo th dài.

— Ông ln ln hết c ri, ông ngoi à! Ông bo h đói chc? H được cp khu phn ăn mà. Ông nghĩ là nhà nước ch h đi như vy mà không cp khu phn sao?

— Được ri, cháu đúng, — lão đng ý, li thêm mt mu tàn đ la na rng xung, ln này rơi xung đu gi và áo khoác ca lão.

— Kìa kìa, cháy bây gi, Gavrila Nikitich! — bà Frosya cnh báo.

Ông lão thn nhiên nhìn mu tàn đ tt dn trên chiếc qun sm, bn thu và ướt nhp ca lão, không bun phi đi, đến khi tàn thuc tt hn lão mi kh ngng cái đu vi mái tóc bc bù xù, vn sùm sp chiếc mũ:

— Này, các cô có bao gi ăn bt sng khuy vi nước lã chưa?

— Sao li bt sng? — bà Frosya ngc nhiên — cho nước vào, nhào lên, ri nướng mà ăn ch.

Ông lão chp chp đôi môi dy nht nht, không tr li ngay — nhng li lão nói chng khi nào phát ra lin, không đi thng vào điu mun nói, mà dường như còn phi chng gy lò dò tng bước t cái nơi nó xut phát:

— Vy là, các người chưa biết đói là cái gì ri, các nàng ơi!

Trung úy Zotov bước qua ngưỡng ca, xen vào:

— Này ông ngoi, ông không hiu li th trung thành là cái gì h?

Ging nói ca Zotov đc st ging min Volga.

Ông lão nhìn trung úy vi v ru ru. Ông lão không ly gì làm cao ln, nhưng chân ông x đôi bt khng l, nng như cùm, sũng nước, đế giy dính choe choét đt sét.

— L gì! — lão lm bm — Chính lão đã năm ln th trung thành ri đy!

— Ông th vi ai? Sa hoàng Nikolai h?

Lão già lc đu:

— Trước na.

— H? Alexander Đ Tam chc?

Lão già chép ming mt cách chán chường, ri tiếp tc hút thuc.

— Đúng thế! Còn bây gi thì th vi nhân dân. Có gì khác chăng?

Lão li làm rơi tàn thuc xung đu gi.

— Thế bt mì là ca ai? Không phi ca nhân dân sao? — Valia ht mái tóc lòa xòa trước trán ra sau, nóng ny — Bt y ch đi đâu? Cho bn Đc chc?

— Đúng thế, — vn cái ging bâng quơ như chng h mun tranh lun — Còn đám người y là bn Đc phng, nhân dân ta c mà.

Hút hết điếu thuc loa kèn, lão di mu tàn vào np chiếc đèn.

— Ông lão này lm cm quá ri! — Zotov ging khó chu — Ông bo lut pháp vi trt t là thế nào? Nếu ai cũng thích gì c ly thì còn ra th thng gì, tôi thích tôi ly, lão thích lão ly, th hi chúng ta có th thng được cuc chiến này không?

— Sao h dám rch tung các bao bt ra vy? — Valia bt mãn — Ai li thế bao gi? Thế mà là đng bào ca ta được sao?

— Bn cùng sinh đo tc, chng qua cái đói làm m con mt thôi! — Kordubailo va đưa tay qut mũi va đáp.

— Đói mà phí ca như vy? Làm cho bt đ hết c xung đường? — bà Frosya bt bình — Xé tan ri vung vãi như thế, đng chí trung úy! S bt rơi vãi y nuôi được bao nhiêu là tr con!

— Phi, đúng ri — lão già đáp — Mà mưa thế này thì s bt còn li th nào cũng b hng nt cho mà xem!

— Ôi dào! Nói vi lão ch phí li! — Zotov có v t trách mình sao li tham gia vào câu chuyn chng ra đâu vào vi đâu, anh gt lên — Thôi đng n ào na, đ tôi còn làm vic!

Bà Frosya đã làm sch tim đèn và châm la vào bc. Bà đng dy, giơ tay vi cái áo mưa, ming nói:

— Này Valyuta, cho cô mượn cái bút chì nào, cô đến toa by trăm sáu lăm đ ghi đây.

Zotov quay v phòng mình.

V rc ri hôm qua có th đã kết thúc mt cách t hi hơn nhiu. Đám người y thy đng đi ca mình b bn gc, lin qung hết c bt, gào lên ri nhy x vào tay lính gác thiếu niên. H tước súng ca anh ta, anh ta đng đ ra không chng c, ri h xúm vào nn anh ta. Nếu không có tay lính gác ga chy đến làm ra v bt gi anh lính canh ri gii đi, thì có l đám người y xé nát anh ta ra mt.

T đó, mi khi có chuyến tàu nào ch đám người y dng li ga, thì ban ch huy quân vn vi vàng điu đng đu kéo đ chuyn h đi tiếp cho tht sm. Đêm qua có mt đoàn tàu mã hiu 245413 t Pavelets đi Archeda, Zotov nhn đoàn tàu ri gp rút cho lên đường ngay. Đoàn tàu ch ngng li ga hai mươi phút, đám người y còn đang ng nên không ra ngoài. Đám người y, khi tp trung thành s đông, cũng đáng s lm. H không còn là mt đơn v quân đi, h không còn vũ khí, nhưng h còn cái cm giác như vn đang trong quân ngũ ngày hôm qua, bi vì h chính là nhng người anh em hi tháng By còn chiến đu Bobruisk, hay hi tháng Tám Kiev, hay hi tháng Chín Oriol.

Zotov cm thy e ngi trước nhng con người y, cái cm giác y ht như ca anh lính gác tr khi buông súng cho đám đông mà không dám bn thêm phát th hai. Zotov thy xu h vì chc v sĩ quan hu cn ca mình. Anh ganh t vi h và thm chí sn sàng can d vào nhng vic đáng chê trách như h, ct ch đ cm thy sau lưng mình là trn đánh, là nhng làn đn, là vượt tuyến la.

Các bn cùng khóa, tt c các bn hu ca Vasia Zotov lúc này đang mt trn.

Còn anh thì li đây…

Như vy cn phi làm vic tn ty hơn na mi xng đáng! Phi làm vic vi tinh thn không nhng ch hoàn thành tt ca trc, mi vic đâu ra đy, mà còn phi làm thêm nhiu vic khác na, sao cho có th hoàn thành vượt mc vi cht lượng công vic tt hơn trong nhng ngày này. Sp đến ngày k nim ln th 24 Cách mng tháng Mười, ngày l yêu thích trong năm, mt ngày vui sướng bt k thi tiết như thế nào; nhưng sao ln này tâm hn anh li ray rt vy!

Ngoài nhng công vic thường l, Zotov còn mt thêm c tun đ làm thêm vic khác bt đu t ca trc ca anh. Trong mt cuc không kích nhà ga, quân Đc đã ném bom trúng đoàn tàu chuyên ch hàng hóa quân đi, trong đó có thc phm. Nếu cuc không kích y hy dit trn đoàn tàu, thì mi vic đã kết thúc. Nhưng may thay, phn ln các hàng hóa chưa b thit hi. Và vì thế mà gi đây Zotov nhn được lnh lp bn biên bn đy đ danh sách: hàng hóa b hư hi hoàn toàn 100% (phi lp danh sách gi v nơi cp phát đ trang b mi); hàng hóa b hư hi t 40 đến 80% (vic tái s dng s được quyết đnh sau); hàng hóa b hư hi t 10 đến 40% (được tiếp tc chuyn đến nơi quy đnh, kèm theo gii trình đy đ, hoc thay thế mt phn); cui cùng là hàng hóa còn nguyên vn. Điu làm cho công vic tr nên phc tp là mc dù tt c hàng hóa ca chuyến tàu b ném bom đu được tm nhp kho, nhưng không th hoàn tt vic y trong chc lát, thêm vào đó có nhiu người l ln vn quanh nhà ga, có th xy ra tình trng mt cp. Ngoài ra, vic xác đnh t l phn trăm hư hi đòi hi phi có chuyên môn giám đnh (phi c các chuyên viên t Michurinsk và Voronezh đến) và vic xê dch sp xếp li các kin hàng trong nhà kho phát sinh rt nhiu mà nhân lc thì thiếu ht trm trng.

Ném bom thì ngc ti đâu cũng làm được, ch khc phc hu qu ném bom thì còn khướt!

Bn thân Zotov li yêu thích s t m chính xác, ra ngô ra khoai, trong công vic, cho nên anh đã làm ct lc cho xong nhng biên bn danh mc hàng hóa, anh có th làm trong hôm nay và dành c tun đ suy nghĩ và b sung chnh sa hoàn tt.

Thm chí nếu đây có phi là công vic hàng ngày thì Zotov vn còn bt mình phi đ mt đến nhng công vic khác na. Zotov là mt người được ăn hc đào to bài bn, ưa chung tính h thng, làm công vic b phn ch huy nên tích lũy được nhiu kinh nghim. Anh nhn thc được rt rõ ràng nhng yếu kém thiếu sót ca kế hoch đng viên trong thi kì chiến tranh, nhng bt cp trong t chc theo dõi hàng hóa quân s, thy được nhng bin pháp ci tiến có th áp dng cho công tác quân vn. Đy chng phi là trách nhim lương tâm ca anh hay sao — quan sát, ghi chép, cân nhc, ước lượng tt c, ri lp bn tường trình gi v B Quc phòng? Gi s công trình ca anh không kp s dng trong cuc chiến này, biết đâu nó s hu ích cho cuc chiến v sau.

Và đ làm công vic này cn phi có thi gian và ngh lc (mc dù nếu th l ý tưởng này cho đi úy ch huy trưởng hay cho ban ch huy cp cao hơn na, th nào h cũng cười vào mũi. Nhng con người không có tm nhìn.)

Vì thế tt hơn hết là lo mà x lí các ch th được gi đến! Zotov xoa hai bàn tay vào nhau, nhng ngón tay mp và ngn, cm cây viết chì hóa cht đc bit, dò các mt mã, chép li ra nhng t giy khác bng nét ch tròn và rõ nhng con s dài dng dc, thnh thong li ghi chú riêng, con s các chuyến tàu, hàng hóa và toa hàng. Công vic này không được phép nhm ln, k c li nh nht như đu rui khu súng. Anh tp trung cao đ, nhăn hết c trán và môi dưới tr xung.

Đúng lúc y, Podshebyakina gõ ca phòng.

— Vasil Vasilich, em vào được không? — Và không đi tr li, cô bước vào, trên tay cm mt bn danh mc.

Nói chung thì cô không được phép vào phòng này, vic gì cn có th đng ca hoc đng ngay trong phòng cô mà hi cũng được; tuy nhiên ca trc ca anh và Valia thường trùng vi nhau, và anh cm thy không được tế nh nếu không cho cô vào.

Vì vy anh lt qua nhng trang ghi mt mã và làm như tình c ly mt t giy trng đ che nhng ct s va viết ra.

— Vasil Vasilich, em nhm ch nào đó! Ông xem này… — Chiếc ghế không nm trong tm vi, nên Valia ta người vào cnh bàn đ chìa cho Zotov bng kê vi nhng hàng xiên xo nhng con s không đu. — Đoàn tàu 446 có mt toa s 57831. Em phi chuyn đi đâu?

— Đi mt lát, đ tôi tìm. — Anh kéo mt ngăn kéo, nghĩ xem cn phi ly cái nào trong ba tp h sơ, ri m nhanh (làm sao cho Valia không kp nhìn thy), và tìm thy ngay: — 57831, đi Pachelma.

h, — Valia va nói va ghi vào ch “Pac”, nhưng cô chưa chu đi ra, vn tiếp tc nghiêng người trên bàn giy ca Zotov, mt chăm chú nhìn vào bn danh mc, môi ngm đuôi bút chì.

— Cô viết ch “c” cu th thế này,— Zotov mng — khéo chút na li đc thành ch “v”, ri li gi đi Pavelets mt!

— Sao thế được! — Valia đáp, ging thn nhiên — Thế có mà Vasil Vasilich mng em chết! Qua ln tóc buông trước trán, cô liếc nhìn anh. Nhưng ri cô cũng ly bút ghi rõ ch “c” li.

— Bây gi tiếp tc… — ging cô nũng nu, li ngm bút chì vào ming. Nhng ln tóc dy ca cô, mượt như nhung, xõa xung trán, che c mt, nhưng cô không vut chúng li. Mái tóc cô óng , sch s, và chc là mm mi lm… Zotov tưởng tượng nếu vut ve mái tóc y chc s thích thú lm! — Đây ri… toa không mui này, 105110.

— Toa nh h?

— D không, toa ln.

— Có lí nào…

— Sao vy?

— Thiếu mt s.

— Phi làm sao bây gi? — cô ht mái tóc ra sau, lông mi cô cũng gn như màu bch kim.

— Phi tìm ch sao! Valia, phi chú ý hơn na. Có cùng đoàn tàu không?

— D phi.

Nhìn vào tp h sơ, Zotov dò theo các con s.

Valia nhìn trung úy, anh có đôi tai vnh trông tht bun cười, mũi thì như mt c khoai, đôi mt màu xanh nht vi đng t màu xám có th thy rõ qua cp kính cn. Nhng lúc làm vic thế này, anh hay cáu knh, nhưng không ác ý. Điu cô thích nht anh là thái đ lch s, không buông th.

y dà! — Zotov cáu knh — Thế này thì bn b cho ri! Không phi 05, mà là 005, đu vi óc!

— Hai s không? —Valia ngc nhiên và ghi thêm mt s không na.

— Cô tt nghip trung hc ri phi không, không thy xu h à?

— Thôi b đi, Vasil Vasilich, tt nghip trung hc thì ăn nhp gì vi chuyn này. Toa này chuyn đi đâu?

— Kirsanov.

— Rõ ri, — Valia ghi vào giy.

Nhưng cô vn chưa đi. Vn c nghiêng người như vy trên cnh bàn giy ca Zotov, sát bên anh. Cô nghĩ ngi điu gì đó, ngón ty gi gi th g xước ra cnh bàn, vân vê ri n li vào ch cũ.

Tình c ánh mt ca Zotov lướt qua cp vú nh nhn như thiếu n ca cô, bây gi do nghiêng người v trước nên thy rt rõ, bình thường chúng khut sau chiếc áo đng phc đường st bng vi dy.

— Ca trc sp hết ri — cô nói, cp môi hơi tr xung, cp môi mng, màu hng nht.

— Mi “sp” hết thôi, vn còn vic phi làm! Zotov cau mày, ngng ngm nghía cô gái.

— Ri ông li v ch nhà bà ch nhà y h?

— Ch còn v đâu na?

— Thế ông không bao gi đến chơi nhà ai sao?

— Cô cũng có thi gian tiếp khách à!

— Sao ông li sng được nhà bà y nh? Đến mt cái giường xếp cũng không có, phi ly thùng g mà làm giường đ ng.

— Sao cô biết?

— Thì người ta nói.

— Không phi lúc, Valechka, không nht thiết phi chăn m nm êm, nht là tôi na. Tôi thy xu h vì không được ra mt trn.

— Em thy không vic gì phi thế. Ông chng đang làm nhim v là gì? Sao li phi xu h? Còn đ thi gian đ nm chiến hào mà. Vi li, liu ông có còn sng được đến lúc y không… Còn sng được đến ngày nào, thì c phi sng cho ra người.

Zotov nhc mũ ra, xoa xoa trán (chiếc mũ hơi cht nhưng trong kho không tìm được cái nào va vn hơn).

Trên góc t bng kê Valia nguch ngoc bng bút chì mt hình xon dài và nhn trông ta ta mt cái móng vut.

— Ti sao ông thôi không tr nhà Avdeev na? đy tt hơn mà.

Zotov đưa mt xung, anh thy mt nóng bng.

— Tôi đi khi đy, có thế thôi!

(Chng l chuyn nhà Avdeev đã đn khp làng ri sao?..)

Valia c tô nhn mãi cái hình lăng nhăng trông ta cái móng vut.

Không ai nói gì.

Valia liếc nhìn cái đu tròn tròn ca anh. Nếu không có cp kính, thì cái đu y trông như đu ca mt cu bé, mái tóc mng và sáng màu, đôi ch loăn xoăn như hình du hi.

— Ông hình như chng bao gi đi xem chiếu bóng. Chc ông có nhiu sách hay lm nh. Cho em mượn vài cun nhé!

Zotov ngước mt lên, mt anh vn còn đ.

— Ai nói vi cô chuyn sách v?

— Em nghĩ thế thôi.

— Tôi chng có cun nào. Đ hết nhà ri.

— Ông không mun cho em mượn ch gì!

— Không phi, đây tôi không có cun nào. Làm sao đem theo được? Người lính ch có mi cái ba lô trên lưng, không th đem theo nhiu th.

— Nếu vy đ em cho ông mượn vài cun nhé.

— Nhà cô có nhiu sách không?

— Đ trên mt k.

— Là loi sách nào?

— À… “Lò luyn gang” này, “Công tước Serebrianyi” này, còn nhiu na.

— Cô đc hết chưa?

— Mt s thôi. — Đt nhiên cô ngng đu, nhìn anh chăm chăm, ri nói mt hơi: — Vasil Vasilich, hay là ông dn sang nhà em đi! Phòng ca Vova b trng, ông có th đó. Đt lò sưởi phòng s m. M em s nu ăn cho ông. Ch ông đang tr thì có ra gì!

H nhìn nhau, mi người vi suy nghĩ thm kín ca mình.

Valia thy trung úy lưỡng l, như là có v sp nhn li ri. Ti sao cái anh chàng “hâm đi” này li không nhn li nh? Anh lính nào cũng luôn bo mình còn đc thân vui tính, có mi anh này thì khai là mình có v. Mi quân nhân đu tr trong các nhà có điu kin tt trong làng, va m cúng va được chăm sóc. Valia mun trong nhà có người đàn ông, trong khi cha và anh cô đu ra mt trn. Khi đó c hai có th cùng v nhà sau ca trc, qua nhng con đường ti tăm, ly li (có th tay trong tay cũng nên), sau đó cùng ngi ăn ti, nói chuyn bông lơn, k vi nhau đ th chuyn…

Vasia Zotov có v s hãi nhìn cô gái, người va mi công khai mi anh đến tr nhà cô. Cô ch kém anh vài ba tui, và nếu như cô gi anh bng “ông” thì không phi là do tui tác, mà là vì tôn trng cái lon trung úy trên vai áo anh. Anh hiu mi vic s không ch dng li nhng ba ăn ngon và hơi m ca lò sưởi. Anh cm thy hi hp. Gi đây anh thèm được lun tay vào nhng ln tóc quăn mm mi màu bch kim ca cô.

Không được! Không th nào!

Anh sa li c áo có gn phù hiu sĩ quan màu đ, dù c áo không h cht, và chnh li gng kính.

— Không, Valia , tôi không đi đâu c. Vic còn nhiu mà ta c tán gu thế này phí thì gian quá.

Anh đi li chiếc mũ lưỡi trai màu xanh, nó khiến gương mt ngây thơ vi cái mũi hếch ca anh tr nên nghiêm khc.

Cô gái nheo mt nhìn anh, kéo dài ging:

— Thôi được, tùy ông, Vasil Vasilich!

Cô th dài. Ri đng thng dy vi v khó khăn, t bng kê cm trong cánh tay buông thõng, bước ra khi phòng.

Anh u oi chp mt. Có l, nếu cô quay tr vào và nhc li li đ ngh ln na mt cách cương quyết, chc chn anh s nhượng b.

Nhưng cô không quay li.

Vasia không th gii thích vi ai vì sao anh phi sng trong mt căn nhà lnh lo, bn thu vi mt bà già có ba đa cháu, và phi ng trên cái thùng g ngn chng chút tin nghi thay cho giường. Anh đã tng b đưa ra làm trò cười, không phi mt ln, gia đám đông nhng người lính tr ca cái năm 1941 y, khi anh nói rng anh yêu v lm và nghĩ rng s chung thy vi cô trn cuc chiến, cũng như đt hết nim tin vào cô. Đám trai tr y cười rú lên như điên, v bm bp vào vai anh và khuyên anh hãy c nuôi hi vng. T đy, chng bao gi anh th l điu y na, nhưng cm thy bun ghê gm, đc bit vào nhng lúc na khuya git mình tnh gic, suy nghĩ lo lng trong lòng không biết v mình nơi xa xôi, trong vòng vây ca quân Đc, ch ngày khai hoa n nhy, bây gi ra sao.

Nhưng không phi vì v mà anh t chi li đ ngh ca Valia, mà là vì Polina…

Nhưng tht s cũng không phi vì Polina na, mà là…

Polina, cô gái tn cư t Kiev có mái tóc ct ngn màu đen vi gương mt xanh xao, cô là khách tr sng nhà bà Frosya và làm vic bưu đin. H có lúc nào rnh là Zotov li đến bưu đin đ đc báo (báo luôn đến tr, tng chng mt sau vài ngày). Đến bưu đin, anh có th đc nhng s báo tương đi mi hơn, và có th xem được nhiu loi cùng mt lúc thay vì ch được mt hai t. Dĩ nhiên, bưu đin không phi là thư vin, và không ai có nhim v phi đưa báo cho anh, nhưng Polina li thông cm vi anh và thường đem tt c các báo đt ch cui quy, nơi anh đng đc trong cái lnh. Vi Polina, cũng như vi Zotov, thì chiến tranh không phi là nhng vòng quay vô cm ca c xe không gì ngăn ni, mà là c cuc sng cũng như tương lai ca cô, và đ có th đoán biết cái tương lai y, nhng ngón tay bn chn lo lng ca cô cũng lt tng trang báo vi hi vng mong manh là tìm được chút tin tc gì có th gii thích v din biến cuc chiến. H thường đng cnh nhau đc báo, ch cho nhau nhng tin quan trng. Nhng t báo thay cho nhng cánh thư mà chng bao gi h nhn được. Polina chăm chú đc nhng thông báo v kết qu trn đánh tin tuyến, băn khoăn không biết chng mình có mt trn y không, và theo li khuyên ca Zotov cô cũng c nhíu mày nhăn trán đc c nhng bài báo v chiến thut ca pháo binh và thiết giáp trên t Sao Đ. Vasia thường đc to nhng bài trên t Erenburg cho Polina cùng nghe. Anh xin Polina mt s báo không gi đi được và ct ra mt ít bài đ ct gi.

Anh rt yêu quý Polina, con trai cô và c m cô bng mt th tình cm mà nhng người chưa tng tri qua đau kh bt hnh thì chng bao gi có th biết được. Anh đem cho con trai cô miếng đường trong khu phn ca anh. Nhưng trong nhng lúc cùng lt tng trang báo, chưa bao gi Zotov dám chm vào bàn tay trng mut ca Polina, chng phi là vì chng ca cô hay vì v ca anh, mà chính vì ni đau kh thiêng liêng ràng buc hai người vi nhau.

Polina tr thành người bn thân thiết nht, là chng nhân ca lương tri và nim tin ca anh Kochetovka này, hay chính xác hơn là bên này chiến tuyến, vy thì làm sao anh li có th đến nhà Valia được? Liu Polina s nghĩ thế nào v anh?

Nhưng gi s như không có Polina đi na, thì bây gi anh cũng chng th nào đi tìm s an i vi mt người đàn bà khác gia lúc tt c nhng gì thân yêu nht ca anh có nguy cơ b sp đ bt c lúc nào.

Và cũng không d dàng đ thú nhn vi Valia, vi các sĩ quan trc ban như anh, rng đêm nào anh cũng đc mt cun sách duy nht, mượn mt thư vin nào đó trên nhng chng đường quay cung trong năm nay, luôn là người bn đng hành ca anh trong chiếc ba lô trên lưng.

Quyn sách khá dy, bìa mu xanh, tp 1 ca b “Tư bn lun” in trên nn giy hơi vàng đã giòn, ca nhng năm 30.

Sut năm năm đi hc anh đã mong được đc hết b sách quý giá này, và nhiu ln mượn v t thư vin trường đi hc, d đnh ghi chú và tóm tt ni dung. Anh gi cun sách sut c hc kì, ri c năm hc, nhưng chng khi nào có thi gian rnh, nào là hp hành, công tác xã hi đoàn th, thi c. Và chưa hoàn thành được mt trang tóm tt nào thì đã đến hn phi tr sách li cho thư vin, ri còn chun b kì thi tháng Sáu. Ngay c đến khi hc môn kinh tế chính tr, thi đim thích hp nht đ đc “Tư bn lun”, thì giáo sư li bo “Các anh ch s b chết đui trong b sách y!”, và khuyên sinh viên tt hơn hết nên đc sách giáo khoa do Lapidus son, và phn tóm tt trong giáo trình. Tht ra, các sinh viên cũng ch kp làm như thế thôi.

Nhưng gi đây, mùa thu năm 41, trong cái xó xa xôi bên l cuc đi ha, Vasya Zotov đã có th thu xếp thi gian đ đc “Tư bn lun”. Anh đc cun sách vào nhng lúc không bn ca trc, hay tham gia khóa hun luyn, hay công tác đng do qun y giao. Khi còn tr nhà Avdeev, trong căn phòng nh vi nhng chu hoa ráy thơm và lô hi, anh ngi sau chiếc bàn con cp kênh vi ngn đèn du (máy phát không đ công sut cung cp đin cho mi nhà trong làng), tay mân mê tng trang giy sn sùi, mt chăm chú đc: ln đu — đ nm ý tng quát, ln th nhì — đ lưu ý nhng ch quan trng, ln th ba — đ tóm lược và ghi nh trong đu theo trình t. Nhng thông cáo t mt trn càng m mt bao nhiêu, thì anh li càng kiên trì mit mài vào cun sách dy bìa xanh y by nhiêu. Vasia cm thy khi anh lĩnh hi được và ghi nhn toàn b ý tưởng ca quyn sách, dù ch mi tp đu, thành mt chui mch lc trong đu, thì anh s tr thành bt kh chiến bi, không th khut phc trong bt kì trn chiến ý thc h nào.

Nhưng nhng gi bui ti y không có nhiu, và mi ch vài trang sách được ghi chú, thì Antonina Ivanovna li đến quy ry.

Đó cũng là mt khách tr nhà Avdeev tn cư t Liski, và tr thành ch nhim nhà ăn nhà ga Kochetovka này. Cô ta là mt người tháo vát và biết cách đng vng trên đôi chân ca mình, nên không có điu ra tiếng vào gì lm v nhà ăn ca cô ta. Sau này Zotov mi được biết, ti nhà ăn ga, khách hàng phi dúi mt rúp vào cái ô ca con con đ nhn được mt bát nước nóng xam xám đùng đc chng tí m tht, bên trong lơ thơ vài cng mì, và nhng ai không mun ghé ming xì xp húp nhng th trong cái bát y thì phi b ra thêm mt rúp na na, gi là tin đt cc, cho chiếc thìa bng g st m. Chiu nào cũng vy, Antonina Ivanovna ra lnh cho nhà Avdeev đt m samovar, ri lôi ra bàn ăn bánh mì và bơ. Cô ta ch khong hai mươi lăm, nhưng trông ra dáng mt mnh ph phu nhân lm lm, da trng mn. Lúc nào cũng xi li chào hi ông trung úy, nhưng anh thường h hng đáp li li chào và sut mt thi gian khá lâu c tưởng cô ta là h hàng gì vi bà ch nhà. Gp người trên quyn sách, anh không đ ý và cũng không nghe thy tiếng cô ta va t ch làm v rt mun, đi ngang qua phòng anh đang ngi đ v phòng ng ca cô, ri đến phòng bà ch nhà, ri li quay v phòng riêng. Bng cô ta đến gn anh và hi: “Đng chí trung úy, ông đang đc gì thế?”. Anh ly quyn v che tp sách li, ri tr li lng lơ cho qua chuyn. Mt ln khác, cô ta hi: “Trung úy này, đêm ng em không khoá ca phòng, thế có nguy him không nh?”. Zotov tr li: “Có gì mà s! Tôi ngoài này, có súng mà”. Ri ít ngày sau đó, đang ngi đc sách, anh bng có cm giác cô ta không đi qua đi li, mà luôn trong phòng. Anh quay đu li và ngây như phng: cô ta ôm mn gi leo lên nm trên chiếc đi văng trong phòng anh, tóc xõa trên gi, chiếc mn không ph hết đôi vai trn trng mut. Anh tròn xoe mt sng s nhìn cô ta, không biết phi làm sao. “Em nm đây không phin gì trung úy ch?” — cô ta hi vi ging ct nh. Vasia đng dy, mt ý thc. Lí ra anh đã phi bước ti bên cô ta, nhưng cái thân hình tròn tra được nuôi dưỡng bng nhng đng tin ăn cướp trên đu trên c người khác thay vì mi chào kéo đến, li đy anh ra xa.

Anh không tht được mt li, c hng nghn li vì ghê tm căm thù. Anh quay pht người, gp cun “Tư bn lun”, ly li bình tĩnh nhét quyn sách vào ba lô, nhy b đến ch cái đinh treo áo khoác và mũ, nhc ly tht lưng có khu súng nng trĩu, c thế cm trong tay ri phóng ra khi nhà.

Anh bước ra mt khong ti đen kt, không mt tia cn con ánh sáng nào lt ra t nhng khung ca s che kín, cũng như t trên bu tri u ám, gió thu lnh cun nhng ht mưa như ct vào da. Dm ba vào nhng vũng nước, gà, vũng bùn, anh đi v hướng nhà ga, chưa ý thc được là trên tay còn cm chiếc dây lưng có bao súng. Cơn gin d bt lc bùng lên trong lòng khiến anh suýt bt thành tiếng khóc, anh lang thang trong bóng đêm đen thm.

T đó, nhng chui ngày tr nhà Avdeev đi vi anh không còn là cuc sng na. Antonina Ivanovna đã thôi không chào hi anh, nhưng bt đu đưa v nhà mt gã đc mt ph, thường dân nhưng li mang bt cao và khoác áo kiu nhà binh, đúng mt thi đó. Trong khi Zotov ngi nghiên cu “Tư bn lun”, thì cô ta li c tình không khép kín ca phòng, đ anh nghe thy tiếng ca h đùa gin, chí chóe nhau, ri thì tiếng cô ta rít lên và rên ư .

T đy anh dn đến tr nhà bà già nghnh ngãng, nơi ch có th tìm được mt chiếc thùng cũ dùng làm giường nm, và mt tm vi b đ tri lên.

Nhưng bây gi thì dường như thiên h xm xì khp c Kochetovka. Không biết có lt đến tai Polina không? Tht xu h

Nhng ý nghĩ y làm xao nhãng công vic ca anh. Anh chp ly cây viết chì, c bt đu óc tp trung vào nhng ch th và li ghi chép nhng con s chuyến tàu, hàng hoá, son tho các ch th mi, lưu li mt bn sao. Anh đã gn như hoàn tt công vic, nếu như không có chuyn khó x vi đoàn tàu có s hàng ln t Kamyshin ti, không biết phi chia nh ra làm sao và chuyn đi như thế nào. Ch có đi úy ch huy mi gii quyết được vic này. Zotov nhn nút mt ln đin thoi ni b, cm ng nghe và ch. Nhn mt ln na lâu hơn. Ri mt ln na. Đi úy không tr li. Có nghĩa là không có mt ti văn phòng. Có l ông ta v nhà đ ngh sau ba trưa. Chc chn ông ta s quay li trước gi đi ca đ nghe báo cáo.

Sau cánh ca Valia thnh thong gi đin cho phòng điu đ. Bà Frosya đến ri li đi ra. Sau đó có tiếng bước chân ca hai đôi bt. Có tiếng gõ ca, ri ca m hé, tiếng người hi vng vào:

— Chúng tôi vào được không?

Và không đi đ được cho phép, h đy ca bước vào. Người th nht, vóc dáng cao ln như lính phóng lu, do dai, mt đ hng vì giá lnh, bước vào gia phòng, dm gót chào ri xưng danh:

— Trung sĩ Gaidukov, đi trưởng h tng chuyến 95505, ba mươi tám toa, tt c sn sàng, chun b lên đường!

Anh ta đi chiếc mũ mùa đông mi toanh, mc áo khoác dài, phng phiu, loi dành cho sĩ quan, x vt sau, tht lưng da to bn có khoá hình ngôi sao, đôi bt bng da bò bóng ln.

Người th hai đng đng sau, ch nhnh hơn vai Gaidukov mt chút, vai rng, gương mt như tc bng g đen sm, u ám, trông như kit sc, vn đng gn ch ca ra vào. Anh ta min cưỡng chm năm ngón tay giơ lên vành mũ mùa đông không gài nút che tai, và thay vì báo cáo dõng dc theo điu lnh, anh ta nói kh:

— H sĩ Dygin, đi trưởng h tng chuyến 71628, bn toa mười sáu tn.

Mt vt áo khoác rách nham nh như b cun vào mt cái máy nào đy không th vá víu li được na, git trong chiếc tht lưng hp bng vi du, đôi bt vi nhăn nhúm như miếng đm cao su ni gia hai toa tàu.

H sĩ Dygin có hàng lông mày rm và quai hàm bnh trông rt ging gương mt Chkalov,[3] nhưng anh ta không phi là mt Chkalov tr tui không biết s hãi là gì, mi hi sinh cách đây không lâu, mà là mt Chkalov đã tng tri, nhàu nhĩ.

— Tt lm, rt vui được gp các đng chí! — Zotov va nói va đng dy.

Xét v cp bc ln tính cht công vic thì anh chng cn phi đng lên đ chào mt trung sĩ nào bước vào phòng làm vic c. Nhưng lúc này anh tht s vui mng được gp h và mau chóng h tr h gii quyết công vic. T khi sĩ quan ph tá không có nhân viên trc tiếp na, thì nhng người này là nhng người duy nht đ Zotov có th th hin mi quan tâm và s ch đo ca cp ch huy, dù rng h ch ghé qua năm ba phút hoc đôi ngày.

— Tôi biết, tôi va nhn được ch th v chuyến tàu ca các đng chí — Anh tìm trên bàn và nhìn vào — Đây ri, 95505 và 71628… — và ngước mt thân thin nhìn hai đi trưởng.

Áo khoác và mũ ca h ch hơi ướt, lm tm nhng git nước nh.

— Các anh làm thế nào mà khô ráo vy? Tnh mưa ri à?

— Lúc mưa lúc tnh, thưa trung úy, — anh chàng Gaidukov cao ln cân đi mm cười, lúc lc đu — tuy chưa đng theo tư thế “ngh” nhưng cũng thư giãn chút ít — Gió bc đã bt đu ni lên ri đy!

Anh ta ch khong mười chín là cùng, nhưng nhng ngày tháng lăn ln mt trn đã to v rn ri trên gương mt đượm nét phong sương.

(Chính v rn ri nơi chiến trn khiến Zotov phi ri bàn đng lên đ gp h.)

Tht ra sĩ quan ph tá cũng chng có vic gì đ nói nhiu vi h. Hơn na cũng không được phép nói v th hàng hoá ch đi, bi vì có th các toa tàu được niêm phong kín, các thùng hàng được đóng kín và đi h tng cũng chng biết h đang h tng th gì.

Nhưng đi vi h, sĩ quan quân vn ti mt trm có th đòi hi h rt nhiu.

Và h chăm chú nhìn anh, mt ánh mt thì vui v, còn ánh mt kia thì bun ưu tư.

Gaidukov cn phi tìm hiu xem tay sĩ quan này có phi là mt con chut hu phương hay soi mói không, y có đòi khám xét đoàn tàu và hàng hoá do mình h tng hay không.

V hàng hoá chng có gì phi lo, vì anh ta không ch đơn thun phi bo v, mà đúng hơn là yêu quý chúng. Chuyến hàng là vài trăm con nga chiến, do người ph trách khí tài gi đi, vì không tin tưởng vic cung cp đy đ c khô cho đám nga trong sut cuc hành trình, nên đã nhét tht nhiu rơm ép theo đoàn tàu đ đàn nga có cái ăn. Gaidukov ln lên nông thôn, t bé đã mê thích nga, vì thế bây gi coi nga như chiến hu, ch không phi vì nhim v, mà t nguyn trông nom và giúp đ cho my người lính được c đi theo coi sóc by nga. C mi ln anh đy cánh ca lùa, leo vào toa ch súc vt bng mt chiếc thang dây, thì c mười sáu con nga trong toa — đ, nâu, đen, xám, đ loi đu quay nhng chiếc mõm dài, khôn ngoan ca chúng li phía anh, có con còn ghếch mõm trên lưng con bên cnh, nhìn anh vi cp mt ln bun bã không chp, tai chúng git git liên hi, không hn như đ xin thêm ít rơm khô na, mà như đ anh bo cho chúng biết đang đưa chúng đi đâu mà li nht vào cái thùng m ĩ và lc lư này. Gaidukov đi quanh by nga, len li gia nhng b mông nóng hi, vut ve bm nga, và nhng lúc không có lính canh, còn vut ve mt chúng và lm bm nói chuyn vi chúng na. mt trn nga có phn vt v hơn người nhiu và chúng cn cho mt trn như cái chân th năm.

Điu làm Gaidukov lo lng trước viên sĩ quan (tuy nhiên, ông này rõ ràng là mt tay d tính, chng có gì phi đ phòng) là ông trung úy có th đòi đi kim tra các toa hàng. Mc dù đám lính trong đi h tng ca Gaidukov đu là lính mi, nhưng anh ta đã tng tuyến đu và tng b thương ti mt trn Dnyepr hi tháng By, phi nm vin mt hai tháng và làm vic ti kho quân y, và bây gi anh ta li ra mt trn. Vì thế anh nm vng quân lut, biết rng có th và cn phi vi phm điu gì. H gm hai mươi binh sĩ tr tình c lãnh nhim v h tng đàn nga, và ngay sau khi bàn giao by nga là lp tc liên lc vi mt sư đoàn tác chiến đ b sung quân s. Có th ch sau vài ngày, nhng b quân phc mi toanh y s ph đy đt cát h cá nhân hay công s ri… còn may mn chán nếu còn được trong h cá nhân, ch ch mt vài mô đt nh làm ch che đu tránh lu đn ca bn Đc bn sượt qua vai, Gaidukov ghét nht súng bn lu ca bn Đc đã làm anh b thương hi mùa hè. Vy nên anh mun được hưởng nt nhng ngày cui cùng m cúng, thân tình, vui v này. Trong toa tàu rng rãi, hai cái lò sưởi bng gang cht đy than hng, nhng hòn than to bng nm tay ly t các toa khác. Đoàn tàu ca h luôn được chuyn đi nhanh, không phi dng lâu đâu, nhưng mi ngày mt ln phi tiếp nước ung cho nga, và ba ngày mt ln nhn thc phm theo phiếu khu phn ca đi h tng. Vì là đoàn tàu tc hành như vy, nhiu người s mun xin quá giang. Mc dù điu lnh nghiêm cm thường dân lên toa h tng, Gaidukov và ph tá ca anh, tuy làm ra v ngăn cn, nhưng cũng không th th ơ trước cnh nhng con người lnh cóng trong b áo khoác mùa thu cung cung chy dc theo nhng toa tàu. Không phi đ mc bt c ai xin lên cũng được, nhưng h không t chi nhiu người. Ch cn mt lít rượu nu là tay thanh tra khôn lanh đã có th lên tàu ri, ch cn khoanh m ln mui là lão già tóc hoe vi my cái túi xách lnh knh đã không còn phi đng trong gió lnh, cũng có khi vì lòng trc n, không th nhn tâm đng ngó, h kéo người ta lên mà chng đòi hi gì hết, nhưng thường thì lính h tng bao gi cũng chìa tay cho đám đàn bà con gái tr, nhng người cũng đi đâu đó vì mt mc đích gì đó. By gi, trong toa tàu m cúng, lão già tóc hoe lm nhm ôn li thi đ nht thế chiến, hi đó lão được không ít huy chương thánh George ch thp vàng, trong khi y thì mt trong nhng cô gái không cho ai chm đến người, co ro cúm rúm như mt con chim non, lách đến ngi sát bên lò sưởi. Vì nóng, các cô gái khác đã ci hết bành tô, áo khoác t lâu ri, thm chí c áo len. Có mt cô, mc mi chiếc áo cc màu đ, người cũng đ hng, git áo cho đám lính tr, qut cun áo ướt vào người anh chàng đang ph mt tay, khi anh này c sn li sát bên cô nàng. Hai cô khác thì nu ăn cho đám lính, h ly m ln mui nhà làm đ chế biến li các khu phn quân đi khô khan. Còn mt cô na ngi khâu vá qun áo rách cho đám lính. Khi tàu ri ga, h dùng ba, ngi bên lò sưởi, hát đôi câu theo nhp lc lư ca toa tàu, và ri chng cn phi phân công ai phi trc đêm, ai được ngh ngơi (c bn cù g mt mi như nhau), h tn ra, bò lên ch ng ca mình làm bng nhng tm ván thô, đánh gic ngon lành. Và trong đám ph n hôm nay, cũng như đám ph n hôm qua, va mi tin chng ra chiến trn và trong đám các cô gái na, không phi tt c đu có th cưỡng được cám d, nên trong nhng góc ti khut ánh đèn du, mt s nm gn trong lòng nhng chàng trai tr.

Còn tiếc gì vi người lính tr hôm nay lên đường ra tin tuyến! Biết đâu chng đây là nhng ngày cui cùng ca đi h.

Điu duy nht mà Gaidukov mun ông trung úy bây gi cho chuyến tàu lên đường càng sm càng tt. Và anh cũng mun biết l trình chuyến tàu đ liu xem các bà các cô s xung đâu, còn bn thân anh s chiến đu chiến trường nào? ln này có ai trong bn h được đi qua quê nhà hay không?

— Như vy là… — trung úy nhìn các ch th va bo — các anh không đi cùng vi nhau? H ni các toa lâu chưa?

— Vài ga trước, thưa trung úy.

Cp mt kính ca trung úy săm soi vào t giy, môi anh tr ra.

— Sao người ta li chuyn anh đi đường này? — anh hi người có khuôn mt ging Chkalov nhưng già hơn — Anh đã Penza chưa?

— Thưa đã — ging Dygin khàn khàn.

— Qu quái tht, sao người ta li cho anh đi vòng vo qua tn Ryazhsk thế này? L lùng tht, ch hiu đu óc ra làm sao!

— Bây gi chúng tôi có đi cùng nhau không? — Gaidukov hi. (Trong lúc đến văn phòng sĩ quan trc ban, anh đã biết hướng đi ca Dygin và mun đoán hướng ca mình.)

— Đến ga Gryazi cùng nhau.

— Sau đy thì sao ?

— Bí mt quân s! — Zotov lc lc đu vui v, nheo mt nhìn t trên xung dưới anh chàng trung sĩ cao ln qua cp mt kính.

— Cui cùng thì sao ? Có qua Kastornaya không, trung úy? — Gaidukov nghiêng người v phía trung úy, c gng tán tnh.

— Đến đó khc biết, — Zotov làm ra v nghiêm ngh tr li, nhưng ming cười cười, và vì thế Gaidukov hiu rng có đi qua Kastornaya.

— Ti nay chúng tôi đi ngay à, thưa trung úy?

— Đúng, không th gi các anh li.

— Tôi không th đi được — ging Dygin rít lên như bn gt, không thân thin.

— Cá nhân anh? Anh b m sao?

— C đi h tng.

— Có nghĩa là… thế nào? Tôi chưa hiu. Ti sao các anh không th?

— Bi vì chúng tôi không phi là nhng con chó! — Dygin gn ging, hai tròng mt anh long lên gin d dưới mi mt.

— Nói năng kiu gì thế, — Zotov bt đng thng lên, trán cau li — h sĩ phi thn trng li nói!

Đến lúc y anh mi nhn thy trên c áo Dygin ch có mt phù hiu h sĩ hình tam giác màu xanh, còn bên kia trng trơn, ch còn vết hình tam giác có l thng gia. Hai di mũ trông như hai cái tai x, lòng thòng dài xung đến ngc.

Tia mt d dn ca Dygin nhìn xếch lên:

— Bi vì chúng tôi… — ging anh ta khàn khàn như người b viêm hng — mười mt ngày nay chưa được ăn mt th gì!

— H?? — trung úy git ging, mt kính tut khi mt vành tai, anh chp ly gng kính, đeo lên li — Sao li như thế được?

— Thế đy. Chính thế… Rt đơn gin.

— Các anh có phiếu khu phn không?

— Nhưng không th nhai giy được.

— Vy các anh làm thế nào mà sng được?

— Chúng tôi vn sng thế đy.

Làm thế nào mà sng được ch! Câu hi như ca đa tr nít, rng tuếch t ca ming anh chàng “bn mt” làm Dygin ni gin, và y nh thm là đng có trông mong gì s giúp đ cái ga Kochetovka chết tit này. Làm thế nào mà sng được ch! Cái đói và s gin d làm cho quai hàm Dygin bnh ra, anh ta hm hm nhìn ông sĩ quan ph tá có nước da trng bch, vùi đi mình trong căn phòng sch s m cúng này. Cách đây by ngày, ti mt nhà ga bn h kiếm được hai bao c ci trong mt đng bao, và sut mt tun lin h đã luc s c ci y mà ăn sch. Và c ci đã khiến h phát nôn phát ma, rut h không tiêu hóa ni chúng na ri. Đêm hôm kia, khi chuyến tàu ca h đi ga Alexander Nevsky, Dygin đưa mt nhìn đám lính kit qu ca anh, h đu là lính d b và còn ln tui hơn anh, mc dù anh cũng chng tr trung gì na. Dygin quyết đnh và đng dy. Gió lùa dưới gm toa và rên r qua nhng khe h. Phi tìm th gì đ đám lính du cơn đói, dù ch chút ít tm lót lòng. Và anh ln bước vào bóng đêm. Chng mt tiếng rưỡi đng h sau anh tr v và quăng ba bánh mì lên ch ng. Người lính ngi sát bên sng st: “C bánh mì trng na cơ à!” — “Thế à? Tôi không đ ý!” — Dygin thn nhiên đưa mt nhìn my bánh. Bây gi thì chng đi nào Dygin li k chuyn này cho gã trung úy bn mt biết. Làm thế nào mà sng được ch! Mười ngày qua, bn người bn h đi qua quê hương xóm làng ca mình mà như đi trên hoang mc. Hàng hoá bn h h tng là hai mươi ngàn cái xng công binh trét đy m b nhà máy. Và Dygin đã biết t lúc khi hành là bn h phi đưa s xng này đi t Gorky đến Tbilisi. Nhưng tt các hàng hoá khác đu “khn” hơn đám cuc xng đáng nguyn ra, lnh cng trong lp m bò này. Đã bt đu tun l th ba mà bn h vn chưa đi được na đường. Nhân viên điu đ ga cui cùng trước khi đến đây, mt tay vô tâm vô tính, đã tháo bn toa ca h và đ mc mt ga xép. Gorky bn h được lĩnh khu phn cho ba ngày, sau đó Saransk thêm khu phn cho ba ngày na, ri k t đó không mt ga nào bn h có th thy kho quân nhu m ca. Tuy nhiên ni kh y vn còn có th chu đng được, gi s như h nhn đói năm ngày liên tiếp mà biết chc rng sau đó s nhn được đ khu phn cho tng s mười lăm ngày. Nhưng bng thì cn cào còn tâm hn thì rên xiết vì quy đnh ca tt c các kho quân nhu: không cp phát khu phn quá hn. Qua ri là trôi theo con nước, min hi t!

— Nhưng ti sao h li không cp phát khu phn cho các anh nh? — trung úy hi thêm.

— Vy như ông, ông có cp không? — Dygin nghiến quai hàm.

Trước khi đoàn tàu dng hn, anh ta đã nhy xung hi mt người lính sân ga là có kho quân nhu đó không. Nhưng tri đã ti, và theo quy đnh, không th nhn được gì cái ô ca đó.

Trung sĩ Gaidukov quên bng cái tư thế đng bun cười ca mình trước sĩ quan trc ban và quay sang Dygin. Cánh tay dài ca anh v v vào vai Dygin:

— Sao anh không cho tôi biết sm, người anh em? Bn tôi “tiếp đn” cho anh ngay bây gi!

Dygin chng đng đy gì trước cái v vai mà cũng chng thèm quay li, ánh mt câm lng hướng vào trung úy. Y thy bun nôn trước s vô dng ca bn thân và ca c nhng gã còn ln tui hơn y, trong sut mười mt ngày tri đói khát, chưa ln nŕo bn h ng li xin dân thường hay binh lính khác cho miếng gě ăn; h hiu rng vào thi bui này làm gì có ca dư mà cho người khác được. Và cũng chng có ai xin quá giang bn h trong nhng cái toa b b li chưa được ni vào đoàn tàu. Thuc lá ca h cũng hết nhn. Thành toa tàu ca h đy nhng khe h, và h ly vi bt bt kín ba trong bn ô ca s, vì thế dù gia ban ngày trong toa cũng ti om. Tht vng não n, h chng bun đt lò sưởi lên cho m, ri trong sut thi gian b b rơi li mt hai ngày, h ngi bó gi quanh chiếc lò sưởi đã tt, luc c ci trong các bình đng nước, dùng dao găm xiên c ci mà ăn, chng nói ly na li.

Gaidukov nhanh nhn đng thng người lên:

— Đng chí trung úy, cho phép tôi ra ngoài?

— Đi đi.

Gaidukov chy ra. Có l anh ta đi gii quyết vic chia s thc ăn và thuc hút cho bn Dygin. Bn ta cho bà già khóc lóc y đi nh mà không ly gì, như vy đ bà ta chia ít thc ăn cho h! Còn tay thanh tra na, phi gõ xem cái va li ca y còn nhng th gì.

m…mm, đã sáu gi — trung úy tìm cách gii quyết — kho quân nhu đóng ca mt ri.

— Gi này thì kho nào cũng đóng… H m ca t mười gi sáng đến năm gi chiu… Penza tôi đng xếp hàng c bui, đến lượt thì tàu li khi hành. Đến Morshanck thì đã quá na đêm ri. Đến Ryazhsk cũng đêm nt.

— Hượm đã, hượm đã!— trung úy bi ri — Tôi không đ mc v này. Được ri!

Anh nhc ng nghe đin thoi ni b, nhn mt hi dài.

Không ai nhc máy.

Anh chuyn sang nhn ba hi.

Vn không ai nhc máy.

— Qu tha ma bt! — Thêm ba hi na — Guskov h?

— Vâng, thưa trung úy.

— Sao không có ai trc đin thoi?

— Em va ra ngoài. Đi ly ít sa chua. Trung úy có dùng không, đ em đem lên?

—V vn, tôi không cn gì c!

(Anh không nói rõ ra vì có Dygin đng bên cnh. Bao gi anh cũng cm Guskov đem đến bt c th gì, đó là nguyên tc. Đ gi cho quan h công tác lành mnh, nếu không thì không th đòi hi cp dưới chp hành nghiêm túc. Zotov đã có ln báo cáo vi đi úy v vic vô k lut ca Guskov.)

— Guskov, có vic này. Có đoàn h tng bn người đến đây, t mười mt ngày nay h chưa được lãnh tí khu phn nào.

Có tiếng Guskov huýt sáo trong ng nghe.

— My anh chàng này đong tht!

— Vy đy. Phi giúp h. Này, bây gi phi gi Chichishev và Samorukov, bo h m kho cp khu phn theo đúng phiếu ca đi h tng nhé.

— Tìm h đâu bây gi, không đơn gin đâu, trung úy!

đâu h? Ch tr ca h.

— Ly li thế này, bùn đến đu gi, li ti như

— Chichishev sng gn đây mà.

— Còn Samorukov? Y tít bên kia. Mà y cũng không chu đến đâu, thưa trung úy.

— Chichishev s đến!

Chichishev là kế toán quân đi, trong lc lượng d b và đeo lon thượng sĩ, nhưng chng có dáng dp gì là mt người trong quân đi c, mà c như là mt thày kế toán già b cái bnh ngh nghip ám nh. Ông ta không th nói chuyn mà không có cái bàn tính mt bên. Ông hi: “My gi ri? Năm gi h?” — và thế là gy cái “cách” năm ht bàn tính sang mt bên. Hay khi lí s: “Nếu mt người đàn ông (gt mt ht bàn tính) cm thy sng khó khăn. Ri anh ta (gt tiếp ht th hai) phi cưới v”. Khi ngi trong ô ca s có song st ngăn cách vi đám lính xếp hàng la ó bên ngoài, chìa phiếu khu phn vào cái l ch hé m va đ cho lt mt cánh tay, Chichishev có thái đ hết sc cng rn, la hét đám lính, gt tay h ra ri đóng sp cánh ca li, không cho đưa phiếu vào na. Nhưng mi khi ông ta ra khi nơi trú n gp g vi đám lính, hoc gi mt toán nào đó tìm được cách lt vào phòng làm vic ca ông, thì lp tc ông ta rt đu vào đôi vai nh và đi ging ngt ngào “người anh em”, ri đóng du cái cp vào phiếu ca h ngay tp l. Trước cp trên bao gi ông ta cũng lăng xăng khúm núm, không dám t chi điu gì vi ai có đeo lon trên c áo. Kho quân nhu không thuc quyn điu hành ca sĩ quan ph tá trc ban nhưng Zotov tin rng Chichishev s không t chi.

— Còn Samorukov s không đến đâu, — Gushov nói mt cách chc chn. Samorukov là mt thượng sĩ nht, nhưng y li rt coi thường các ông trung úy. Kho mnh như mt con sói no nê, y là th kho kho quân nhu, nhưng cung cách ca y như mt gã bán tp hóa, và hách xì xng như mt ông đi tá. Vi b điu trnh trng, luôn đến mun mười lăm phút, y bước ti ch nhà kho, kim tra các cht ca, m khoá, nâng cánh ca lên ri móc cái móc đ gi cho cánh ca khi sp xung, trong khi y cái bn mt ph m hãm tài ca y li t v ta đây lúc nào cũng sn sàng phc v. Trong khi biết bao nhiêu người lính hi h vi vã cho kp chuyến tàu, đi tng toán hay cá nhân, k c nhng thương binh, chen chúc trước cái ô ca s, chi th và xô đy nhau, c làm sao chen đến gn hơn, thì Samorukov vn bình thn, ung dung vén tay áo đến tn khuu tay, đ l hai cánh tay nung núc ca mt anh hàng tht, soi mói kim tra con du ca Chichishev đóng lên các phiếu khu phn rách nát, quăn queo, sau đy khoan thai cân s thc phm (bao gi y cũng cân thiếu) mà chng bao gi băn khoăn t hi người lính đi lĩnh khu phn y liu có kp chuyến tàu hay không. Y c tình tr ti mt nơi khá xa nhà ga đ khi b ai quy ry ngoài gi làm vic, và li còn cn thn chn bà ch tr nào có khonh vườn và mt con bò sa.

Nghĩ đến Samorukov, Zotov thy cơn gin sôi lên trong lòng. Anh căm thù loi người như y, như căm thù bn phát xít, mi nguy cơ t bn y không kém mt chút nào. Anh không hiu sao đng chí Stalin li không ra ch th bn b bng hết nhng loi Samorukov như vy, x bn ngay ca kho quân nhu, công khai trước nhân dân.

“Không, Samorukov s không đến tht” — Zotov nghĩ thm và li thy gin điên lên, đng thi li thy h thn vì không dám đng đến y. Có l Zotov không đnh đng đến Samorukov nếu như nhng người lính h tng này b b đói chng năm ba ngày. Đng này nhng mười mt ngày!

— Nghe này, Guskov, đng sai lính đi gi y, đích thân anh phi đi tìm y cho bng được. Đng nói v chuyn bn người lính b b đói, mà nói là đi úy, thông qua tôi, gi y có vic khn, hiu chưa? Bo y lên gp tôi. Tôi s gii quyết vi y!

Guskov im lng.

— Sao không tr li? Anh hiu lnh không? Hiu thì nói “Rõ!” ri thi hành ngay đi.

— Nhưng trung úy đã báo cáo đi úy chưa?

— Không phi vic ca anh! Tôi chu trách nhim! Đi úy ra ngoài ri, không có đây.

— Đi úy s không ra lnh cho y làm thế đâu. — Guskov nói — Không có quy đnh nào bt phi m kho gia đêm hôm đ phát vài cân bánh, my con cá mòi!

S tht đúng là như vy.

— Mà gp gáp thế làm gì? — Guskov phân bua — C đ h đi đến mười gi sáng mai. Mt đêm na thì có gì là ghê gm! Nm sp xung đè cho bng khi sôi!

— Nhưng tàu sp chy ri. Chuyến này gp lm, toa ca h b tháo ra ga trước, b gi li lâu quá. Hàng phi gi gp, người ta đang ch.

— Nếu tàu sp chy thì Samorukov có đến cũng chng kp. Li bùn t đây đến đó ri quay li, k c có đèn bão đ soi đường, ít nht cũng mt tiếng rưỡi, hai tiếng đng h.

Guskov li nói thêm mt điu đúng na…

Quai hàm nghiến cht, hai di mũ che tai lòng thòng, gương mt đen sm ca Dygin chăm chăm v phía ng nghe — anh ta cũng đoán biết được người ta nói gì đu dây bên kia.

— Hôm nay cũng toi ri — anh ta lc đu tht vng.

Zotov th dài, tay nh nút n đ Guskov đu bên kia không nghe được.

— Phi làm gì bây gi, người anh em? Hôm nay không được ri. Chc phi ti ga Gryazi thôi? Chuyến này là chuyến tc hành, đến đó thì cũng va kp sáng.

Có v như sp b thuyết phc, nhưng Dygin cm thy đim yếu viên trung úy này.

— Tôi không đi. Bt giam cũng chu, tôi không đi đâu hết.

Va lúc y có tiếng gõ ca. Mt người ăn mc dân s, đu đi chiếc mũ kếp rng, bng vi d k ca rô đen xám xen k. Ông ta nghiêng mình tht lch s và hi xin phép được vào phòng, nhưng bên trong không ai nghe ông ta nói gì.

— Mi vào! — Zotov nói ln, ri n nút b đàm: — Thôi được, Guskov, gác ng nghe đi, tôi s nghĩ cách.

Người đàn ông bên ngoài chưa hiu ngay, sau đó đi mt chút ri li hi:

— Thưa, tôi vào được không ?

Ging nói ca người l không khi khiến Zotov ngc nhiên, mt ging trm, giàu âm điu và được nén hơi li đ khi vang lên. Ông mc chiếc áo khoác dy, màu nâu đ, vt dài nhưng tay áo li b ct ngn, kiu áo dân s, chân đi giy lính Hng quân có qun xà cp, tay xách chiếc ba lô nh, bn thu. Va bước vào, tay ông ta nhc chiếc mũ d, nghiêng mình v phía hai người:

— Chào các ông!

— Chào ông.

— Quý ông vui lòng cho biết, — ông ta hi tht lch s, phong thái đĩnh đc c như là đang ăn mc rt đàng hoàng ch không phi l lùng như vy — ai là sĩ quan ch huy đây ?

— Tôi là ph tá trc ban.

— Vy có l ông chính là người tôi đang mun gp ri.

Ông nhìn quanh tìm ch treo mũ, chiếc mũ dường như b bn vì bi than, không thy ch treo chiếc mũ, ông kp nó vào khuu tay bên kia, bàn tay còn li ci khuy áo d. Chiếc áo không có c, đúng hơn thì c áo đã b ct b, chiếc khăn len qun quanh c ông ta. Bên trong áo khoác người khách mc b qun áo Hng quân mùa hè, bc phếch, bn thu, ông ta bt đu giơ tay ci khuy túi áo ngc.

— Khoan khoan, đi mt chút! — Zotov khoát tay, anh quay sang Dygin, đang đng bt đng và thiu não. — Tôi s làm tt c nhng gì mà tôi có th làm được, tôi s cho g toa ca các anh ra khi chuyến này, mười gi sáng mai các anh s được lãnh khu phn…

— Cm ơn trung úy — Dygin nói, hai mt rưng rưng.

— Không phi cm ơn, tht ra còn chưa thu xếp xong. Chuyến tàu sp ti là chuyến tc hành, rt thun li. Còn bây gi thì chưa biết s ni các anh vào chuyến nào đây.

— Dù gì chúng tôi cũng đã mt hai tun ri, vy sm hay mun thêm mt ngày có khác gì đâu — Tôi biết hàng này…

— Ch, ch! — Zotov giơ ngón tay lên lc lc — Chúng ta không được phép bàn chuyn này. — Liếc mt v phía người l, bước đến sát Dygin, vn thì thm bng cái ging min Volga — Nếu anh đã biết là hàng gì ri, thì th hình dung đi: bao nhiêu người s dùng s xng y đ đào h cá nhân? Hai sư đoàn! Xung được h cá nhân có nghĩa là mng sng ca h được bo đm! Hai vn chiếc xng là hai vn mng sng ca các chiến sĩ Hng quân! Phi không?

Zotov li liếc mt nhìn người l. Ông ta hiu ý nên đã đi ra phía vách, quay lưng li, bàn tay ln lượt che, không phi là che, mà như th xoa tai cho đ lnh.

— Sao? Ông lnh à? — Zotov cười to.

Người l quay li, mm cười:

— Vâng, ông thy đy, rét tht. Gió khng khiếp. m ướt quá chng.

Phi, gió rít lên, qut vào góc toà nhà, lay đng tm kính chưa dán kín phía ca s bên phi làm phát ra nhng tiếng lch cch sau tm rèm. Nước trong ng máng b li chy ào ào.

Người khách l lùng râu ria lm chm này có mt n cười d mến vô cùng, có th làm du tâm hn. Tóc ông chưa co hết. Nhng si tóc ngn, mng và mm phn cái đu tròn ca ông đã ng sang màu xám vì nhng si bc.

Ông ta trông chng ra quân s, cũng chng ra dân s.

— Thưa ông đây, — tay ông chìa ra miếng giy.— Giy t ca tôi…

— Lát na, lát na. — Zotov cm t giy nhưng chưa xem. — Mi ông ngi… Đây, ghế đây. — Nhìn người đàn ông vi chiếc áo khoác kì khôi ln na, anh quay li ch bàn, ly bn mã s và bng kê, khóa két st, ri ra hiu cho Dygin và cùng anh ta qua phòng nhân viên điu đ quân s.

Cô đang bn đin thoi, còn bà Frosya ngi xm bên lò sưởi đ hong qun áo cho khô. Zotov li gn Valia, nm ly tay cô, tay đang cm ng nghe.

— Valyuta…

Cô gái quay li, sng đng, nhìn anh vi v hóm hnh, hình như cô cm thy l vì anh du dàng nm c tay cô. Nhưng cô còn phi kết thúc cuc đin thoi:

— Chuyến 1002 chun b ra, chúng tôi không có gì gi đi c. Cho sang đường đi Tambov nhé, Petrovich!

— Valechka! Bo bà Frosya mau mau ghi li, hay tt hơn hết bo bà y đi ch cho b phn kết ni toa bn toa ca ông này, h sĩ đây s đi vi bà y, dn bên điu đ tháo my toa y và kéo riêng ra mt ch đi đến sáng mai nhé.

Bà Frosya vn ngi xm cnh lò sưởi, quay gương mt ln, nhăn nhó v phía trung úy ri tr môi.

— Được ri, Vasil Vasilich, — Valia mm cười. Cô vn gi ng nghe vì anh chưa buông tay cô ra. — Em bo bà y đi lin.

— Còn bn toa y thì cô thu xếp sao cho lên đường vào chuyến đu tiên sáng mai. C gng nhé.

— Được mà, Vasil Vasilich! — Valia cười rng r.

— Vy là xong ri! — trung úy thông báo vi Dygin.

Bà Frosya th dài sườn sượt như ng b lò rèn, rên r ri đng dy.

Dygin lng l đưa tay lên thái dương chào và c gi tay như vy. con người y chng có v gì là quân nhân c, t chiếc mũ vi hai cái di che tai lòng thòng.

— Anh mi được đng viên à? Trước là công nhân phi không?

— Vâng, đúng thế. — Dygin nhìn trung úy vi ánh mt biết ơn.

— Anh nên đeo lon bên này na, — Zotov ch bên c áo ca Dygin b khuyết lon.

— Mt ri, đã b gy, thưa trung úy.

— Còn mũ na, hoc buc li, hoc lt lên, ch c đ thế à?

— Lt lên là thế nào? — bà Frosya đã chui vào áo mưa — Ngoài kia mưa thy bà! Thôi đi nào, anh bn!

— Ri, chúc anh may mn! Ngày mai sĩ quan khác trc đây, anh nh p ông y cho đi sm.

Zotov tr v phòng, khép ca li. Mi bn tháng trước đây thôi, anh còn chưa biết cách tht dây lưng và còn thy cái li đưa tay lên chào ca quân đi có v kì cc và bun cười thế nào y.

Khi Zotov bước vào, người khách không hoàn toàn đng lên khi ghế, nhưng li có c ch như sn sàng đng dy khi cn thiết. Chiếc ba lô ca ông bây gi đ trên sàn, còn chiếc nón kếp k ca rô đ trên.

— Ông c ngi, c ngi. — Zotov ngi vào bàn — Xem nào…

Anh gi t giy ra.

— Tôi… b nh tàu… — người khách n mt n cười có li.

Zotov đc t giy, đây là giy đi đường do sĩ quan ch huy Ryazhsk kí. Ri anh nhìn người khách l, bt đu các câu hi kim tra thường l:

— H ca ông là gì?

— Tveritinov.

— Tên, tên đm?[4]

— Igor Dementievich.

— Ông năm nay ngoài năm mươi tui?

— Không, tôi mi bn mươi chín.

— Chuyến tàu ông đi s bao nhiêu?

— Tôi không biết.

— Sao cơ, h không thông báo cho ông?

— Không .

— Vy ti sao ghi đây? Ông đã đc chưa? (Đó là chuyến 245413 đi Archeda mà Zotov đã cho đi đêm trước.)

— D chưa. Ryazhsk tôi ch nói chuyến tàu t đâu và khi nào đến, ri có l ông sĩ quan ch huy đã đoán được.

— Ga trước ông đến là ga nào?

— D Skopin.

— Ri s vic xy ra thế nào?

— Không dám du gì ông… — n cười ngượng nghu n trên đôi môi đy đn ca Tveritinov — lúc y tôi đi… đi chác vài th… đ ly chút gì lót d… Quay li thì tàu đã đi mt. Bây gi chng còi, chng chuông, chng thông báo gì hết, c thế lng l đi.

— Vic xy ra lúc nào?

— Ngày hôm kia.

— Và chưa kp đui theo?

— D chưa. Đui theo cách nào bây gi? Mưa thế này không th lên toa mui trn. Đng ca toa, ch my bc thang thì gió khng khiếp, li b lính canh xua đui. Các toa hàng thì h không cho lên: hoc không được phép, hoc không có ch. Có ln tôi thy chuyến tàu khách, hai người soát vé đng trên bc toa đy bt kì ai mun bám vào ch tay vn. Còn tàu hàng, lúc nào chy thì đã tr ri không còn kp lên, còn khi đng thì không thy đu máy, không th đoán được tàu chy hướng nào. Tm bng sơn vi dòng ch “Moskva-Mineralnye Vody” như ngày xưa không còn na. Hi ai cũng không được, lôi thôi mi người li nghi là gián đip, nht là ăn mc như tôi thế này… Nói chung thì ngày nay c hi han là nguy him.

— Thi bui chiến tranh mà, tt nhiên thôi.

— Trước chiến tranh cũng đã thế ri.

— Tôi không đ ý!

— Tht đy, — Tveritinov gn như nheo mt — nht là sau hi 1937.

— 1937 à? — Zotov ngc nhiên — Năm 37 thì có gì nh? Chiến tranh Tây Ban Nha phi không?

— À không… — Tveritinov lm bm và li n n cười như có li.

Khăn quàng len xám ca ông không tht nút, hai đu buông thõng xung quá tht lưng.

— Sao ông không mc quân phc? Áo khoác lính ca ông đâu?

— Tôi có được phát áo đâu… — Tveritinov mm cười.

— Ông ly cái áo này đâu ra?

— Có người tt bng h cho.

— Hm…mm… — Zotov nghĩ thm — Phi nói là ông đến đây khá nhanh đy. Sáng hôm qua còn ch sĩ quan ch huy Ryazhsk, mà ti nay đã đây ri. Ông đi cách nào?

Tveritinov nhìn Zotov bng đôi mt m to, tin cy, ánh mt du dàng. Zotov đc bit cm thy d chu trước cái điu b nói chuyn ca ông ta, điu b như dng li khi người đi thoi mun phn đi điu gì; không bao gi vung tay mà ch nhp nhp kh ngón tay đ ph ha cho li nói ca mình.

— Tht là may mn quá chng. mt ga nào đó tôi leo xung t mt “toa sơ mi”… Trong hai ngày y tôi đã kp “v lòng” mt ít thut ng đường st. Trước đây tôi c hình dung “toa sơ mi” thì cũng phi mang dáng dp gì đó ca mt toa tàu, chí ít thì cũng có na mái chng hn… Tôi leo lên đó bng mt cái thang, ri tôi thy đơn gin đó là mt cái “h bng st” không hơn không kém, mt cái hc trng trơn không biết ngi vào đâu, không biết ta vào đâu; toa y cha than, đến khi tàu chy, bi than cun lên mù mt. Thế là tôi được nếm mùi “toa sơ mi”, li còn mưa na ch

— Vy mà ông bo là may mn h? — Zotov cười phá lên — Không hiu ni. Áo qun bôi lem nhem như thế!

Khi anh cười, hai nếp nhăn ln bên mép chy lên tn hai cánh mũi, trông rt phúc hu.

— May mn là bi khi tôi ra khi “toa sơ mi”, rũ bi than, ra mt mũi và nhn ra rng người ta ni đu máy vào toa tàu đ đi xung min Nam. Tôi chy dc theo đoàn tàu, chng thy toa hàng nào m, các cánh ca đu niêm phong. Bng tôi thy có mt đng chí nào đó trèo ra, hình như đi tiu, ri li leo tr vào mt toa hàng lnh lo còn chưa đóng. Tôi bt chước theo. Tht l, ông tin được không, c mt toa đy chăn len!

— Toa y không niêm phong sao?

— Không! Hình như lúc đu chăn mn buc thành tng bó năm hay mười cái, nhưng lúc tôi vào thì nhiu bó b g tung ra hết ri, và có th dùng mà qun m lm. Mt s người đang ng trong đó!

— Ái chà chà!

— Tôi cũng chui vào ba bn cái chăn mt lúc, ri đánh mt gic khong mt ngày đêm! Tàu đi hay ngng tôi cũng chng biết. Ngoài ra hôm y là hôm th ba tôi chưa được lãnh khu phn. Tôi c thế ng li bì, quên c chiến tranh, quên hết mi th xung quanh… Tôi mơ thy nhng người thân…

Khuôn mt râu ria lm chm, nhăn nheo ca ông rng r hn lên.

— Khoan! — Zotov đng pht dy khi ghế — Như vy là ông đến bng chuyến tàu y… Vào lúc nào nh?

— Khong chng… Ti nơi là tôi đến văn phòng ông ngay.

Zotov phóng ra ca và xô mnh cánh ca:

— Valia! Valia! Chuyến tàu đi Balashov s bao nhiêu, mt ngàn… bao nhiêu nh?

— Mt không không hai.

— Còn đây không?

— Đi ri.

— Có chc không?

— Chc chn.

— Qu tha ma bt! — anh ôm đu — Ta ngi chết dí đây, quan liêu mt cách đáng nguyn ra, sut ngày chúi vào my t giy, chng xem xét kim tra gì c, phí cơm nhà nước! Gi dây nói đến Michurinsk-Uralsky ngay nhé!

Anh nhy b v phòng mình ri hi Tveritinov:

— Ông có nh toa s my không?

— Không . — Tveritinov mm cười.

— Toa hai trc hay bn trc?

— Tôi không hiu gì v

— Có gì mà không hiu! Toa ln hay nh? Bao nhiêu tn?

— Như thi ni chiến người ta nói: “Bn mươi người, tám nga”.

— Vy là toa mười sáu tn ri. Có h tng không?

— Hình như không thì phi.

— Vasil Vasilich! — Valia gi vng sang — Nhân viên điu đ quân s đang đu dây. Ông cn gp sĩ quan ch huy không?

— Không nht thiết phi ch huy trưởng đâu, chưa chc phi hàng quân đi.

— Vy nếu ông cho phép, đ em làm rõ vic này?

— Được, Valia, cô làm đi. Có th s chăn y đơn gin là chuyn đi thôi, ai biết được. Bo h đi xem tht kĩ, tìm toa đó, xác đnh hàng ca ai, lp bn kê khai ri niêm phong li, tóm li là xem xét tìm hiu!

— Được , Vasil Vasilich.

— Làm ơn nhé, Valechka. Cô tht tháo vát, quý hóa quá!

Valia mm cười vi anh. Nhng ln tóc quăn lòa xòa trước mt.

— A lô! Michurinsk—Uraisky!..

Zotov đóng ca li, vn còn bc xúc, đi đi li li trong phòng, hai nm tay đm đm vào nhau.

— Vic không sao gii quyết hết được, — anh hm hc — thế mà h không cho thêm người nào ph giúp! S chăn y ai mà biết có b mt cp không. Có khi không còn đ s.

Anh còn đi li mt lúc lâu ri mi chu ngi. Anh b kính xung, ly miếng vi lau. V ưu tư công vic lp tc biến mt trên gương mt gi đây trông như khuôn mt tr thơ, còn mi chiếc mũ lưỡi trai màu xanh che ch.

Tveritinov vn kiên nhn ngi đi. Ông đo ánh mt bun bã lên rèm ca s bng giy, bc chân dung Kaganovich trong b đng phc “nguyên soái” ngành đường st, lò sưởi, xô than, xng xúc than. Trong căn phòng quá m này, chiếc áo khoác đy bi than bt đu làm ông khó chu. Ông tut áo khi vai, tháo khăn quàng c.

Trung úy đeo kính và li nhìn vào t giy đi đường. V bn cht, giy đi đường không th coi là mt loi giy t tùy thân, nó được lp theo li ca người khai và ni dung ca nó có th là s tht mà cũng có th là man trá. Quy chế yêu cu là phi hết sc cn thn đi vi nhng người tng trong vòng vây quân Đc, đc bit vi nhng người đi riêng l. Tveritinov không th chng minh được ông ta l chuyến tàu Skopin. Ng nh Pavelets thì sao? Và trong khong thi gian đó ông ta đã có th đi Moskva hay mt nơi nào đó đ nhn nhim v ri.

Vic đến đây nhanh như thế đang là yếu t có li cho ông ta.

Nhưng ly gì đm bo đúng là ông ta đến t chuyến tàu đó?

— Gi d như bây gi mà đi tiếp trên chuyến đó thì m lm nh?

— Phi. Tôi rt thoi mái được đi tiếp như vy.

— Thế ti sao ông li b xung đây?

— Đ trình din ông. Ryazhsk người ta lnh tôi thế.

Trên cái đu ln ca Tveritinov mi đường nét cũng đu ln: trán cao và rng, lông mày rm và ln, mũi ln. Cm và má lm chm nhng si râu màu xám bc.

— Làm cách nào ông biết đây là Kochetovka?

— Có mt anh người Georgia nm ng cnh tôi cho biết.

— Anh ta là lính à? Cp bc ra sao?

— Tôi không biết, anh ta trùm chăn kín mít thò mi cái đu ra ngoài. Câu tr li ca Tveritinov đượm mt ni bun, như th c vi mi câu tr li là ông ta mt đi mt cái gì đó.

— Thôi được. — Zotov đt t giy sang mt bên — Ngoài ra ông còn giy t gì khác không?

— Không còn gì khác, — Tveritinov mm cười bun bã — Ly đâu ra giy t được ch?

— Không còn… gì sao?

— Khi b bao vây, chúng tôi đã phi hy hết ri, ai có gì hy ny.

— Nhưng bây gi, khi ông tr v lãnh th Xô-viết, người ta phi cp li tn tay ch?

— Chng có gì c. H ch lp danh sách, chia thành tng nhóm bn mươi người ri đưa đi.

S vic đúng là như vy. Khi mt người chưa b rt li, thì anh ta còn là mt thành viên ca nhóm bn mươi người, anh ta cn gì giy t.

Nhưng Zotov vn còn mun khng đnh cái cm tình mang tính bn năng ca mình đi vi người đàn ông có giáo dc, hoàn toàn xng đáng này bng mt chng c mang tính vt cht nào đy.

— Mt th gì đó! Trong túi ca ông còn sót li mnh giy nào không, gì cũng được?

— Không… Ch có vài cái nh gia đình…

— Cho tôi xem! — không phi mnh lnh, mà là yêu cu ca trung úy.

Tveritinov hơi nhướng mày lên. Ông ta mm cười, vn n cười như lúc nãy, có v lúng túng, ri vn ly ra trong túi áo y (túi bên kia b mt nút) mt gói giy phng phiu màu cam. Ông ta m gói giy đt trên đu gi, ly ra hai tm nh kh 9×12, ngm nghía tng tm mt, ri đng dy đưa cho Zotov, dù ghế ông ta sát ngay bàn trung úy, Zotov nghiêng người v trước cm my tm nh. Anh bt đu ngm nghía, Tveritinov vn cm miếng giy gói trên đu gi, vươn thng lưng lên đ ngm hai bc nh t xa.

Mt tm chp cnh ngôi vườn nh trong mt ngày nng, có l mt ngày đu xuân, vì nhng chiếc lá còn non, và còn có th trông thy phông đng sau xuyên qua nhng lùm cây, mt cô bé mười bn tui mc chiếc áo váy sc xám nht tht nơ ngang lưng. Chiếc c dài thanh mnh vươn khi c áo h, khuôn mt gy gy hơi cúi xung trên tm nh, mc dù bt đng, nhưng có cm giác như cô bé va rùng mình. Trong tm nh có mt cái gì đó còn non nt, khó din t thành li, khiến tm nh có v không vui, nng n.

Zotov thy thích cô bé trong nh lm. Môi anh tr xung.

— Cô bé tên gì? — anh hi kh.

Tveritinov ngi, hai mt nhm nghin.

— Lalya, — ging ông tr li còn kh hơn. Sau đó m mt và cha li: Irina.

nh chp khi nào?

— Đu năm nay.

đâu vy?

— Ngoi ô Moskva.

Na năm ri! Na năm đã trôi qua t cái phút, khi người ta nói: “Lalyenka, bm này!” và tách… Và t đó đến nay hàng vn hng súng đã gm thét, hàng triu nm đt đen b xi tung lên, hàng triu con người quay cung trong cái vòng quay đáng nguyn ra, nhng con người cuc b t Litva, nhng con người đi tàu t Irkutsk. Và gi đây t nhà ga này, nơi gió lnh thi tung ln ln va mưa va tuyết, nơi nhng đoàn tàu rn rĩ, nơi nhng con người c ngày lang thang vô nghĩa, đêm xung li lăn ra sàn ng mê mt, làm sao có th tin được rng ngôi vườn nh này, cô gái bé bng này, b áo váy k sc này li có th tn ti được trên thế gian?!

Tm nh th hai chp người ph n và mt cu bé ngi trên chiếc đi văng, c hai đang xem mt cun sách hình tht ln. Người m gy gy, thanh mnh, có v cao, trong khi cu bé by tui li có gương mt rn ri, thông minh, v khôn trước tui th hin qua cách cu bé không nhìn vào quyn sách hình mà li nhìn bà m, đang ging gii điu gì cho nó. Hai mt thng bé rt ln, ging như mt cha nó.

Nhìn chung, tt c mi người trong cái gia đình này dường như là nhng người được chn lc. Bn thân Zotov cũng chưa bao gi có dp được biết mt gia đình như thế, nhưng trong kí c nh bé ca anh còn mơ h lưu li mt vài hình nh như trong bo tàng Tretyakovsky, hay trong nhà hát, hay trong tiu thuyết, v s hin hu ca nhng gia đình y. S thông thái ca h toát ra t hai tm nh này.

Tr li hai tm nh, anh nhn xét:

— Ông thy nóng ri. Sao không ci bt áo ra!

— Xin phép ông — Tveritinov ci áo khoác ra. Ông lúng túng không biết đ đâu.

— Ông đ đó — Zotov ch tay v chiếc đi văng, thm chí còn làm c ch như mun đ chiếc áo đ lên đó.

Bây gi thì có th thy được b quân phc mùa hè thiu não, lum thum ca ông ta vi nhng ht nút khác nhau, xà cp được qun mt cách vng v, nhng vòng qun lng quá tut c xung. Toàn b trang phc ca ông như mun chế diu cái đu to tướng mu xám.

Zotov không du được thin cm vi con người có cách cư x l phép đúng mc này, ngay t phút đu tiên khi ging nói êm ái ca ông ta ct lên.

— Trước kia ông làm gì? — anh hi vi v kính trng. Bun bã gói my tm nh vào t giy màu cam, Tveritinov bt cười vi câu tr li:

— Tôi là ngh sĩ.

— Ái chà! Zotov sng st — Thế mà tôi không đoán ra ngay nh! Ông rt ging mt ngh sĩ! (Bây gi tht ra ông ta chng ging mt ngh sĩ chút nào.)

— Ngh sĩ công huân phi không?

— D không phi.

— Ông thường din đâu?

— Nhà hát kch Moskva.

Moskva tôi có đến Nhà hát kch mt ln trong chuyến tham quan. Nhưng tôi thường xem din Ivanovo. Ông có din nhà hát mi ti Ivanovo bao gi chưa?

— D chưa.

— Bên ngoài thì chng có gì đc bit, mt cái hp xám, bê tông ct thép, nhưng bên trong thì tuyt vi! Tôi rt thích đi nhà hát, không đơn thun là gii trí, mà là đ hc hi, đúng không nào?

(Đã đành là người ta đang gic np biên bn v đoàn tàu b ném bom cháy đ phc v công tác điu tra, nhưng kiu gì cũng phi mt trn hai ngày mi gii quyết xong. Như vy có lãng phí chng mt gi đng h đ làm quen vi mt ngh sĩ ln cũng chng sao!)

— Ông hay din nhng vai nào?

— Nhiu vai lm, — Tveritinov mm cười, v không vui — Chng th nào k hết ra được qua chng y năm.

— Mt vai nào đó, ví d?

— Chng hn… vai trung tá Vershinin… vai bác sĩ Rank…

— Hm…mm… (Zotov không nh nhng vai y.) Ông có din trong nhng v ca Gorky không?

— Đương nhiên ri, khi phi bàn.

— Tôi thích nht là kch ca Gorky, nói chung là Gorky! Nhà văn ln nht, thông minh nht, nhân văn nht ca chúng ta, ông đng ý ch?

Tveritinov hơi nhíu mày, c tìm câu tr li nhưng không được, đành im lng.

Hình như tôi còn biết tên tui ca ông. Ông bo không phi là ngh sĩ công huân?

Zotov hơi đ mt vì thy hài lòng v cuc nói chuyn.

— Nếu như tôi là ngh sĩ công huân, — Tveritinov thiếu chút na là phi hai bàn tay — thì có l bây gi tôi đã chng ngi đây.

— Sao vy? À, phi ri, người ta không gi ông nhp ngũ.

— Người ta không gi chúng tôi. Chúng tôi tình nguyn nhp ngũ.

— Chc các ngh sĩ công huân cũng tình nguyn nhp ngũ?

— Ai cũng tình nguyn hết, k c các đo din chính cũng vy, nhưng có ai đó gch mt vch vào danh sách, nhng ai nm trên vch thì li, còn dưới vch thì đi.

— Ông đã được hun luyn quân s bao gi chưa?

— Vài ngày thôi. Chúng tôi được hc chiến đu bng lưỡi lê, bng gy, ném lu đn… bng g thôi.

Đôi mt Tveritinov đăm đăm hướng vào mt đim trên sàn nhà, đến ni trông bt đng như hai hòn bi ve.

— Ri sau đó người ta có cp vũ khí cho ông không?

— Có, h phát súng trường t lúc còn hun luyn, loi súng năm 1891. Chúng tôi đi b đến tn Vyazma. Ti đy chúng tôi b lt phc kích.

— Nhiu người hi sinh không?

— Tôi nghĩ phn ln b bt sng. Mt nhóm nh chúng tôi nhp vi mt đơn v t mt trn v, h đưa chúng tôi đi. Bây gi tôi cũng không hình dung mt trn là ch nào na. Ông có bn đ không?

— Không có bn đ, các thông cáo thì không rõ ràng, nhưng tôi có th nói cho ông: chúng ta đang kim soát Sevastopol và mt ít vùng quanh đó, chúng ta còn Taganrog, Donbass vn còn trong tay quân ta… Nhưng đch chiếm Oriol và Kursk…

— Ôi chao! Còn ngoi ô Moskva thì sao?

— Khó mà biết được tình hình ngoi ô Moskva. Các hướng đi hu như ch còn đến khu vc ngoi ô. Còn đường đi Leningrad thì hoàn toàn b ct đt…

Trán và c vùng mt ca Zotov nhăn li v đau kh:

— Thế mà tôi li không được ra mt trn!

— Ri đến lúc ông s được ra mt trn.

— Chng l ch vì chiến tranh s không th kết thúc trong vòng mt năm.

— Trước kia ông là sinh viên?

— Vâng. Chúng tôi đã bo v lun án tt nghip ngay t nhng ngày đu chiến tranh! Đáng lí ra chúng tôi phi bo v vào tháng Chp, nhưng nhà trường thông báo: bo v luôn thôi, ai có bn v, tính toán gì thì c mang đến, cho qua hết. — Zotov cm thy hào hng, đng gì k ny, li n ln sang li kia — Ch trong vòng năm năm… Chúng tôi vào trường đi hc — Franco khi đu cuc ni dy! Ri h đu hàng quân Áo! Tip Khc! Ri chiến tranh thế gii bùng n! Và chiến tranh Phn Lan! Hitler tràn vào nước Pháp! vào Hi Lp! vào Nam Tư!… Vi cái tinh thn như thế liu chúng tôi có th tp trung nghiên cu máy dt được không?! Nhưng vn đ không phi đy. Ngay sau khi bo v lun án tt nghip, h c la chúng tôi đi hc khóa cơ khí đng lc do Hc vin quân s đào to, nhưng tôi không được nhn vì cn nng quá. Vì thế, tôi đến vn đng ban ch huy quân s mi ngày. Tôi đã có kinh nghim t năm 1937… Điu duy nht tôi đt được là tm giy gii thiu đến Vin khí tài. Cũng được. Cm t giy gii thiu y tôi đi Moskva, và trình din B Quc phòng. Tôi được gp mt ông đi tá già đ phng vn, lúc vào thì ông ta đã vi lm ri, ông đang đóng cp táp. Tôi nói tôi không mun hc ngành tiếp tế vì tôi là mt kĩ sư. “Cho tôi xem bng tt nghip!”. Bng tt nghip li không đem theo… “Thôi được, tôi s hi đúng mt câu, tr li được thì đúng là kĩ sư: tay quay là cái gì?”. Tôi va mi tr li: “Là mt b phn gn vào trc quay ni mt thanh truyn…”. Ông ta xóa ch “Khí tài”, và viết “Vin Vn chuyn”. Ri ông chy ra ngoài vi chiếc cp trên tay. Tôi mng quá! Nhưng khi đến Vin Vn chuyn thì không còn la chn nào khác, ch còn khóa đào to sĩ quan quân vn. Cái tay quay cũng chng giúp được gì nhiu!

Vasia biết đây không phi là lúc ngi tán gu nhc chuyn ngày xưa, nhưng rt hiếm khi nào có cơ hi đ trút bu tâm s vi mt người trí thc, biết quan tâm đến người khác.

— Hình như ông có hút thuc? — Vasia sc nh — Ông c t nhiên nhé… — anh liếc nhìn t giy đi đường — Igor Dementievich, thuc đây, giy qun na, h phát cho tôi, nhưng tôi không hút.

Anh rút t ngăn kéo bàn mt gói thuc lá loi nh, đy li phía Igor Dementievich.

— Vâng, tôi có hút thuc, — Igor Dementievich thú nhn, v mt ông rng ngi trước vic sp được thưởng thc. Ông ngi thng lên, cúi nhìn gói thuc, nhưng thay vì qun ngay mt điếu thì ông li hít hít mt cách say sưa đ thưởng thc hương v thuc lá, dường như suýt bt ra tiếng rên. Ri ông đc nhãn hiu gói thuc, gt gù:

— Thuc Armenia đây…

Ri ông vn mt điếu ln, thè lưỡi liếm cnh t giy, Vasia bt diêm cho ông.

— Khi cun tròn trong đng chăn y, chc không ai hút thuc ch? — Zotov hi dò.

— Tôi không thy, — Igor Dementievich đang say sưa thưởng thc — Có l không ai có thuc c.

Ông tiếp tc hút, hai mt lim dim.

— Ý ông nhc đến năm 1937 là thế nào? — ông hi.

— Ông nht đnh phi nh cái không khí ca nhng năm y! — Vasia nng nhit — Chiến tranh Tây Ban Nha n ra, bn phát xít chiếm đóng Làng sinh viên Madrid. L đoàn quc tế, Guadalajara, Jarama, Teruel! Khó lòng mà ngi yên được! Chúng tôi yêu cu m lp dy tiếng Tây Ban Nha, nhưng h li dy tiếng Đc. Tôi kiếm được giáo trình, t đin, cm ci t hc tiếng Tây Ban Nha, thay vì chun b cho kì thi. Tôi cm thy chúng tôi phi tham gia, ý thc cách mng không cho phép chúng tôi đng bên l s kin! Nhưng báo chí chng đ đng gì. Làm thế nào đ đến được đy? Chy xung Odessa ri trn lên tàu thì qu là mt ý tưởng tr con, ri còn lc lượng biên phòng. Thế nên tôi đến ban ch huy quân s vùng bn, vùng ba, vùng hai, vùng mt, đ ngh các v tư lnh gi tôi qua Tây Ban Nha. H đu cười và bo tôi có mt trí không, đy làm gì có người ca ta, anh đnh làm gì đy?! y, tôi thy ông có v thích hút thuc, ông c gi c gói mà hút. Thuc y tôi ch đ mi mi người thôi, v li nhà tôi cũng còn. không, ông c ct vào ba lô, s có lúc phi dùng, tôi tin chc như vy. Thi bui này điếu thuc là “giy thông hành”, rt hu dng lúc đi đường… Ri bng tôi hiu ra vn đ khi đc t Sao Đ, hi y v được t nào là tôi đc sch t y, mt trích đon ca phóng viên người Pháp: “Đc và Liên Xô cùng nhìn Tây Ban Nha như mt vùng đt đ th nghim chiến tranh”. Tôi rt st rut. Tôi mượn thư vin s báo y, sut ba ngày tri tôi đi xem có đính chính ca ban biên tp không. Nhưng không có. Thế là tôi li đến ban ch huy quân s, chìa t báo ra cho h: “Các ông đc xem. Không có đính chính gì tiếp theo có nghĩa đây là s tht, quân ta đang chiến đu đó. Đ ngh cho tôi qua Tây Ban Nha vi tư cách người cm súng”. Ông ch huy đp bàn mt cái rm: “Không được đến đây gây ri! Ai bo anh đến đây? Nếu cn chúng tôi s gi! Bây gi đng sau qua…a…ay!”

Nhc li vic y, Vasia cười thoi mái. Nếp nhăn khóe ming li hin ra trên mt anh. Anh cm thy rt d chu khi nói chuyn vi ông ngh sĩ này, và còn mun k thêm v chuyn my tay thy th Tây Ban Nha, v vic anh bp b tr li h bng tiếng Tây Ban Nha như thế nào. Anh cũng mun hi ông v cm giác khi b quân Đc bao vây, đi khái là nói v tình hình din biến chiến tranh vi mt người thông minh, có hc thc.

Nhưng Podshebyakina m ca:

— Vasil Vasilich! Phòng điu đ hi ông có hàng hoá gì gi đi vi chuyến 794 không? Nếu không, thì ta cho ra ch xut phát luôn. Zotov nhìn vào lch trình:

— Chuyến này đi đâu? Đi Povorino phi không?

— Đúng thế.

— Đã ti chưa?

— Mười phút na tàu ti.

— Chuyến này hàng ca chúng ta ít lm. Ngoài ra còn gì không?

— Có hàng công nghip và vài toa hành khách.

, hay tht! Igor Dementievich, tôi s gi ông đi chuyến này! Chuyến này rt tin cho ông, không cn phi chuyn tàu gì hết. Valechka, hàng ca tôi đã đ c ri, có th cho chun b khi hành. Tôi mun h cho tàu đu li gn, đường mt hoc đường hai, cô bo h thế.

— Vâng, Vasil Vasilich.

— Cô đã nói vi h v chuyn chăn mn chưa?

— Đã xong, Vasil Vasilich.

Valia đi ra.

— Tiếc quá, không có gì đ mi ông c, đến mt cái bánh quy nh cũng chng có nt. — Zotov kéo ngăn bàn giy ra, như đ xem ng nh còn miếng bánh nào sót li không. Khu phn ăn ca anh là khu phn bình thường, c bánh mì đem vào trong ca trc, anh đã ăn hết t sáng. — Chc t khi b l tàu đến gi ông vn chưa ăn gì?

— Ly Chúa, xin ông đng lo, Vasil Vasilich. — Tveritinov đt bàn tay vi năm ngón xòe ra như hình r qut lên ngc áo bn thu đơm nhng ht nút khác nhau — Tôi biết ơn ông vô cùng — ánh mt và ging nói ca ông không còn đượm ni bun — Ông làm m lòng tôi, c nghĩa đen ln nghĩa bóng. Ông tt bng quá. Tht đáng quý trong thi bui khó khăn này. Nhưng bây gi làm ơn ch cho tôi biết phi đi ti đâu, và sau đó tôi phi làm gì?

— Trước hết, ông phi đến ga Gryazi — Zotov nhit tình gii thích — Tiếc là không có bn đ đ ch cho ông rõ. Ông hình dung được nơi đó không?

— Tôi không chc lm… Hình như tôi có nghe qua cái tên.

— Vâng ga y cũng ni tiếng. Nếu ông đến Gryazi vào ban ngày, ông hãy đem t giy đi đường này, tôi đã chng thc trong đó là ông đã ti ch chúng tôi ri, đến gp ban ch huy quân vn, h s cp cho ông mt phiếu đ xung kho quân nhu, vy là ông s nhn được khu phn trong hai ngày.

— Cm ơn ông rt nhiu!

— Nếu đến đó vào ban đêm, hãy ngi yên trên tàu, đng xung! Lúc y ông c qun chăn mà ng, không thc dy thì người ta s ch đi tiếp! T Gryazi tàu tiếp tc đến Povorino, nhưng Povorino ri, ông cũng đng ri tàu tr trường hp đi nhn khu phn ca mình, đng b tr tàu ln na, sau đó thì tàu s đưa ông ti Archeda. Archeda chính là nơi chuyến tàu 245413ca ông phi ti.

Zotov trao li cho Tveritinov t giy đi đường.

Ct t giy vào ch cũ trong túi áo, bên có khuy cài, Tveritinov hi:

— Archeda? Tôi chưa tng nghe đến cái tên này. ch nào vy ?

— Đó là vùng ngoi ô Stalingrad.

— Ngoi ô Stalingrad, — Tveritinov gt gù, nhưng trán ông nhăn li. C gng cũng vô ích, ông hi li — Ông cho phép hi… Stalingrad… trước đây gi là gì ?

Zotov bng cm thy rúng đng và lnh toát c người. Có l nào? Mt công dân Xô-viết mà li không biết Stalingrad? Tht là ngoài sc tưởng tượng! Tuyt đi không th! Không th nào chp nhn được!

Tuy nhiên, anh cũng biết trn tĩnh và kim chế. Anh ngi thng lên, sa li kính và bình tĩnh tr li:

— Trước kia là Tsaritsyn.

(Nghĩa là người này không phi là mt chiến sĩ Hng quân tng b quân Đc bao vây. Được cài vào! Mt gián đip! Mt cu Bch v cũng nên, thế mi có nhng c ch như vy.)

— À, phi ri, Tsaritsyn. Phòng tuyến Tsaritsyn.

(Mt sĩ quan Bch v ngy trang cũng nên? Li hi v bn đ… Nhưng ngy trang vi m qun áo lôi thôi này thì quá đáng tht.)

My tiếng “sĩ quan Bch v” đy căm thù này, hu như đã b loi khi hi thoi tiếng Nga t lâu lm ri, to cho Zotov cm giác như b đâm lê.

(Chà, l ty ri! L ty ri! Phi bình tĩnh. Phi sáng sut. Phi làm gì tiếp theo đây?)

Zotov nhn mt hi dài vào đin thoi ni b.

Áp ng nghe vào tai, hi vng đu bên kia đi úy s nhc máy.

Nhưng đi úy không nhc ng nghe.

— Vasil Vasilich, tht tình ngi quá khi phi xin ông điếu thuc na.

— Không sao, ông c t nhiên. — Zotov xua tay — (M kiếp! Li còn phi lo làm gì cho đch vui lòng.)

— Vâng, nếu vy cho phép tôi hút thêm điếu na. Hay là tôi ra ngoài?

(Mun ra ngoài? Rõ như ban ngày ri! Biết h hênh ri, và bây gi đnh đánh bài chun đây.)

— Không, không sao, ông c vic hút đây. Tôi thích mùi khói thuc lm.

(Phi nghĩ cách? Phi làm gì đây?)

Anh n nút đin thoi ba ln. Đu kia nhc ng nghe:

— Trm gác nghe!

— Zotov đây.

— Vâng, đng chí trung úy.

— Guskov có đó không?

— Ông y va… ra ngoài ri, thưa đng chí trung úy.

— Đi đâu? Ra ngoài nghĩa là sao? Làm gì thì làm, trong vòng năm phút na anh ta phi có mt ti v trí.

(Li đi tán gái ri, đ khn!)

— Tuân lnh, thưa trung úy!

(Phi nghĩ ra cái gì ch!)

Zotov ly mt mnh giy, che người đ Tveritinov không trông thy, viết trên đó dòng ch ln: “Valia! Vào phòng, ri bo rng chuyến 794 đến tr mt tiếng”.

Anh gp mnh giy, cm đến ca, thò tay qua và bo Valia:

— Đng chí Podshebyakina! Cm ly. V chuyn vn chuyn khi ny.

— Chuyến nào , Vasil Vasilich?

— S hiu ghi trên đó!

Podshebyakina ngc nhiên, đng dy và cm mnh giy. Zotov quay li ngay. Tveritinov lúc y đã mc áo khoác.

— Ta không đ l chuyến tàu này, phi không ? — ông mm cười thân thin.

— Không, người ta s báo trước.

Zotov đi đi li li trong phòng, tránh không nhìn Tveritinov. Anh sa li tà áo phía sau bên dưới tht lưng, xoay bao súng t phía sau qua bên phi, sa li chiếc mũ trên đu cho ngay ngn. Hoàn toàn chng còn gì đ làm và cũng chng còn gì đ nói.

Zotov không biết nói di.

Anh mong Tveritinov nói điu gì đó, nhưng ông ta li im lng mt cách khiêm tn.

Ngoài ca s, thnh thong tia nước li róc rách t máng xi, b gió làm bn tung tóe.

Trung úy dng li bên bàn, mt tay vn góc bàn, lng l nhìn my ngón tay ca mình.

(Cn phi nhìn Tveritinov bng con mt như lúc trước đ ông ta không cm thy có gì thay đi, nhưng anh không th nào buc mình làm thế được).

— Ch còn vài ngày na là đến l ri! — anh nói và căng thng đi câu tr li.

(Nào, hi “L gì?” đi. Lúc y thì chng còn gì nghi ng gì na.)

Nhưng người khách li đáp:

— Phi…

Trung úy liếc nhìn người khách. Ông va hút thuc va tiếp tc gt gù.

— Không hiu năm nay có diu hành Qung trường Đ không nh?

(Diu hành gì vào thi đim này! Anh cũng chng nghĩ ngi gì v điu đó, đơn gin là nói cho qua chuyn.)

Có tiếng gõ ca.

— Xin li, Vasil Vasilich! — Valia thò đu vào. Va trông thy cô, Tveritinov vi tay ly cái ba lô ca ông. — Chuyến 794 b tr chng chót. Mt gi na mi đến đây.

mm! Ry rà bc mình tht. (Anh bc mình vi ging nói gi di ca mình) — Thôi được, cm ơn đng chí Podshebyakina.

Valia lui ra.

Ngoài ca s, trên đường s mt, có th nghe được tiếng phì phì ca đu máy đang chy chm đ dng li và tiếng va chm ca các toa tàu dn vào nhau; tiếng mt đt rung nhè nh.

— Phi làm gì bây gi? — suy nghĩ ca Zotov bt thành tiếng — Tôi phi xung kho bây gi.

— Vy đ tôi ra ngoài, tôi s đi loanh quanh đâu đó — Tveritinov vui v nói, mm cười và đng lên vi chiếc ba lô trong tay.

Zotov nhc áo khoác ra khi chiếc đinh treo trên tường.

— Ông ra ngoài làm gì cho lnh? Vào phòng đi cũng không được đâu, người ta nm xếp lp trên sàn. Nếu ông mun thì đi vi tôi xung kho vy?

Nhng li va ri nghe có v không thuyết phc, nên anh nói thêm, mt nóng bng:

— Có th tôi… xoay x được gì đó… cho ông ăn.

Có th câu nói không hn làm Tveritinov vui mng! Nhưng ông ta t v phn khi:

— Như vy thì ông tt quá sc mong đi ri. Tôi tht không dám đòi hi gì.

Zotov quay đi, xem li bàn giy, cánh ca két st, ri tt đèn:

— Ta đi thôi.

Va khoá ca, anh va bo Valia:

— Nếu ch đin tín viên gi, cô bo là tôi quay li ngay!

Tveritinov bước ra trước, trên người vn khoác chiếc áo l lùng và đôi xà cp qun vng v.

Qua dãy hành lang ti và lnh vi ngn đèn màu xanh, h bước ra sân ga.

Trong bóng đêm đen ngòm, dưới bu tri mù mt, nhng ht không ra mưa mà cũng không ra tuyết, m ướt, nng trĩu, rơi xung xiên xiên.

Đoàn tàu đ ngay đường s mt, đen thm, đen hơn c bu tri, nên vn còn có th nhn ra đường nét ca mui và các toa tàu. Phía bên trái là đu máy, khoang cha than sáng rc, tàn tro hng nóng dãy rơi xung đường ray và lp tc b gió cun đi ngay. Xa hơn và cao hơn là mt ngn đèn tròn màu xanh trơ tri treo đy mà như không dính vào đâu c. Bên phi, phía đuôi tàu, trên các toa đâu đó pht lên nhng tia la đ. phía nhng tia lp lánh sng đng y, nhng dáng người, phn ln là ph n, tt t đi li trên sân ga. Hơi th nng nhc ca h hòa ln vào nhau thành mt âm thanh vô hình, hn hn, gp gáp. H lôi theo sau nhng đa tr, đa khóc lóc, đa im lng. Hai bóng người xn x, đy Zotov dt ra mt bên, hình như h khiêng mt cái rương ln. Đng sau h có my người khác đang kéo mt th gì đó còn nng hơn bng mt si dây. (Vào thi đim này, khi s đi li đã tr nên nguy him chết người, mà người ta vn còn lôi theo nào tr con, bà già, nào bao ti túi xách to bng cái trường k, nào rương nào hòm xing to như cái t.)

Nếu như không có tàn tro dưới đu máy, không có đèn tín hiu, không có nhng tia la bn ra t ng khói toa hàng, và không có nhng ngn đèn bão tù mù di chuyn qua li đng xa, thì không th tin được rng nhiu đoàn tàu đến nm chen chúc nhau nơi này, rng đây là nhà ga ch không phi là cánh rng đang yên gic, cũng không phi là cánh đng trng tri trong thi đim giao mùa ca mt năm, đang ngoan ngoãn ch mùa đông ti.

Nhưng tai vn nghe rõ tiếng ken két ca các toa tàu ni vào nhau, tiếng còi ca người b ghi, tiếng phì phò ca hai đu máy, tiếng thình thch bước chân và tiếng n ào ca nhng con người bn rn.

— Đường này! — Zotov gi to, ch vào mt li ngược li hướng sân ga, nơi có đoàn tàu có th đưa Tveritinov đi.

Zotov xách mt chiếc đèn bão vi lp kính màu xanh chung quanh, nhiu ln anh phi soi đèn vào chân đ Tveritinov trông thy đường mà đi.

— Chà, gió mnh tht, mun bay c mũ! — Tveritinov than th.

Trung úy lng l bước đi.

— Cái th đang đ xung không phi là tuyết, mà chui vào c áo sao lnh thế! — Tveritinov nói tiếp, như đ bt chuyn.

Áo khoác ca ông ta không có c.

— Ch này ly li lm, — Zotov cnh báo. Và h bước vào đúng ch bùn lép nhép đc quánh, không sao nhìn thy ch khô ráo mà đt chân trong bóng đêm.

— Đng li! Ai? — có tiếng quát ca người lính gác đâu đó rt gn.

Tveritinov git bn người.

— Trung úy Zotov.

Bùn ngp đến mt cá chân, có ch bùn đc quánh, vt v mi nhc được chân lên, hai người vòng qua chái nhà kho t phía bên kia, tiến đến bc tam cp. H gim chân tht mnh, rũ nước trên vai áo. Tay vn cm ngn đèn, trung úy dn Tveritinov vào phòng đi, bên trong đt mt chiếc bàn ln và hai ghế dài (nơi binh lính gác kho quân nhu ăn trưa và nhn ch th). Lâu nay h đã tìm được dây đin đ thp mt bóng đèn đây, nhưng hôm nay trong căn phòng ti tăm này ch có mt ngn đèn bão tù mù đt gia bàn, các góc phòng ti om.

Cánh ca trm gác m ra, mt người lính xut hin, đèn đin bt sáng trong trm gác chiếu t phía sau lưng người lính li, phía trước vn chìm trong bóng ti.

— Guskov đâu? — Zotov hi, ging nghiêm ngh.

— Đng li! Ai? — bên ngoài có tiếng quát. Có bước chân lên bc tam cp, Guskov bước vào, người lính chy theo sau.

— Có mt, thưa trung úy. — Guskov phác mt c ch loáng thoáng như chào. Trong căn phòng tranh ti tranh sáng, Zotov có th đoán được s khó chu cau có trên gương mt lúc nào cũng có v xc xược ca Guskov, y bc mình vi ông trung úy, không phi là thượng cp trc tiếp ca y, làm rn y vì nhng chuyn vt vãnh.

Bng Zotov quát lên gin d:

— Trung sĩ Guskov! Phiên trc ca anh có bao nhiêu người?

Guskov không h hong ht, nhưng gã ngc nhiên (Zotov xưa nay chưa quát tháo bao gi.) Gã kh tr li:

— Có hai người, nhưng trung úy đã biết…

— Tôi không biết gì c! Thc hin theo đúng điu lnh, ngay lp tc! Môi Guskov li cong lên:

— Binh nhì Bobnev! Ly súng, vào v trí!

Người lính lúc nãy đi tìm Guskov đi vòng qua ch huy, gim gót xung sàn, ri đi vào phòng bên cnh.

— Còn trung sĩ, đi vi tôi lên phòng ch huy!

Guskov đã đoán được có chuyn gì đc bit xy ra.

Người lính quay li, tay ôm khu súng có gn lưỡi lê, dõng dc đi ngang qua mi người, ri đng trước ca ch v trí gác.

(Và lúc đó Zotov bng thy rt rè, nhng li anh nói như không phi t ming anh tht ra.)

— Ông… tôi… — ging Zotov hết sc nh nhàng, khó khăn lm anh mi ngước mt nhìn vào mt Tveritinov —… tôi còn vic khác phi gii quyết… — lúc này ging anh đc st ging min Volga — Ông vui lòng ngi đây, đi mt lúc.

Đu ca Tveritinov đi chiếc mũ kếp rng trông có v quái d trong cái bóng nng n in trên tường và trên trn nhà. Chiếc khăn quàng lòng thòng quanh c ông trông như mt cái thòng lng.

— Ông b tôi li đây sao? Vasil Vasilich, tôi l chuyến tàu mt! Tt hơn là tôi ra ngoài sân ga…

— Không, không… Ông phi đi đây… — Zotov bước vi ra ca.

Tveritinov cht hiu ra:

— Ông… bt gi tôi? — ông ta la ln — Đng chí trung úy, vì ti gì ch? Cho tôi đi, cho tôi bt kp chuyến tàu ca tôi!

Ông li làm c ch như lúc cm ơn Zotov, năm ngón tay xoè ra như hình r qut đt lên ngc. Ông si hai bước theo chân trung úy, nhưng người lính gác nhanh nhn giơ khu súng có gn lưỡi lê đ ngăn li.

Zotov quay đu li, không ch ý, mt ln cui trong đi, đ nhìn khuôn mt y trong cái ánh sáng l m ca ngn đèn, khuôn mt tuyt vng ca Vua Lia trong hm m.

— Ông làm gì thế này! Làm gì thế này! — Tveritinov gào lên bng mt ging lanh lnh như chuông — Không th nào làm như thế được!!

Ông buông tay, bàn tay vươn ra khi tay áo, mt tay xách chiếc ba lô, n ln cùng vi cái bóng đen thm in lên tường, có cm giác như trn nhà đ sp xung đu ông.

— C bình tĩnh, bình tĩnh li, — Zotov nói như d dành, chân đã dm bước trên ngưỡng ca nhà kho — có chút vic cn xác minh thôi…

Ri anh quay gót.

Guskov bước theo anh.

Đi ngang qua phòng nhân viên điu đ quân s, trung úy bo:

— Gi chuyến tàu này li mt lát nhé.

Anh ngi xung bàn trong phòng và viết:

“Kính gi: Phòng an ninh NKVD,[5]

Xin gi đến các đng chí mt đi tượng tên Tveritinov Igor Dementievich, khai là quân nhân đã tng trong vòng vây ca đch, b tr chuyến tàu 245413 ti Skopin. Trong lúc nói chuyn vi tôi…”

— Chun b! — anh bo Guskov — Ly mt người ri dn y đến Michurinsk.

Ít ngày trôi qua, ngày l cũng qua đi.

Nhưng Zotov không tài nào quên được con người có n cười tuyt vi và tm nh chp con gái ông ta trong b áo váy k sc.

Nói cho cùng, dường như anh đã hành đng đúng, cn phi làm như vy.

Đúng, mà cũng không đúng…

Anh mun khng đnh, cui cùng người y đích thc là mt gián đip trá hình hay đã được xác minh và được tr t do ri. Zotov gi đin đến phòng an ninh Michurinsk.

— Tôi có đưa đến ch các đng chí mt người tên là Tveritinov vào ngày mt tháng mười mt. Các đng chí đã xác minh trường hp này chưa?

— Còn đang điu tra! — người ta tr li qua đin thoi mt cách cng rn — Trung úy Zotov, trong các biên bn v s hàng hoá b hư hi đến 80% có my đim chưa rõ. V này hết sc nghiêm trng, chc chn có bàn tay k đch phá hoi.

Và sut mùa đông y, Zotov vn công tác ti nhà ga, vn vi chc v sĩ quan ph tá. Nhiu ln anh mun gi đin đ hi li nhưng s b người ta nghi ng.

Có ln, mt nhân viên an ninh điu tra đến công tác. Zotov làm ra v tình c hi ông ta:

— Đng chí có nh mt người tên Tveritinov không? Mùa thu ri tôi có bt gi ông ta!

— Ti sao đng chí li hi vic y? — tay công an cau mày, ging quan trng.

— Đơn gin là… tôi quan tâm… kết qu điu tra ra sao?

— Người ta s điu tra cn k v trường hp Tveritinov. C yên tâm, chúng tôi làm vic gì bao gi cũng đến nơi đến chn.

Nhưng sau đy, trong sut cuc đi mình, không bao gi Zotov có th quên được con người y…

PHM NGC dch t tiếng Nga.

Ngun: Tin V  1962

 ________________________

Chú thích ca người dch:

[1]Cơ quan thông tin tuyên truyn ca Liên Xô thi kì 1941-1961, tương đương cp B (Soviet Information Bureau). Tt c chú thích đu ca ND.

[2]Lazar Moiseyevich Kaganovich (1893-1991) – nhà chính tr, gi nhiu chc v trong chính quyn nhà nước Xô-viết, mt trong nhng người thân cn ca Stalin; được mnh danh là “Lazar thép” (Iron Lazar), trong thi kì 1935-1937, trên cương v B trưởng B dân y đường st, ông đã b tù hàng ngàn quan chc và nhân viên qun lý ngành đường st vi ti danh “phá hoi”.

[3]Chkalov Valery Pavlovich (1904-1938) – phi công lái máy bay th nghim, anh hùng quân đi Liên Xô, hi sinh khi lái th nghim máy bay chiến đu Polikarpov I-180 năm 1938.

[4]H tên ca người Nga gm 3 phn: h, tên, tên đm; ví d như ca ông khách: Tveritinov là h (như h Nguyn, h Trn ca Vit Nam), Igor là tên, còn Dementievich là tên đm, t tên ca người cha là Dementy. Ví d ta gi Ivan Denisovich thì có nghĩa là người này tên Ivan, con ca ông Denis.

[5]Viết tt ca B dân y Ni v, sau này là B Ni v.

——————-

Trích t cuHai truyn ngn [“Ngôi nhà ca Matriona” (Матрёнин двор) và “Trường hp ti nhà ga Kochetovka” (Случай на станции Кочетовка)], Phm Ngc dch t nguyên tác tiếng Nga trong Alexander Solzhenitsyn toàn tp(30 tp), Tp 1 — Truyn ngn & Đon văn, Nxb “Thi đi” Moskva, 2006. Giy Vn xut bn ln th nht ti Sài Gòn, kh 13×20,5cm. In xong & tng giang h 11/12/2011