TÌM LẠI ZORBA kỳ 03 – Đào Hiếu

03Nhưng đừng tưởng hắn là một kẻ trác táng. Bởi vì hắn sống và làm việc cũng đam mê như mê tình  vậy. Có nghĩa là hắn luôn sống như một ngọn lửa. Luôn cháy. Bởi nếu không cháy hắn sẽ chết, cũng giống như lửa bị tắt, tàn lụi và lạnh tanh trong huyệt mộ.

Chính vì thế mà trong hoan lạc, trong sự bùng nổ và bướng bỉnh luôn có sự bi đát của một kiếp phù du.

Hắn như ngọn nến, vừa cháy sáng vừa tàn lụi. Hắn biết hắn đang tự ăn mình nhưng vẫn cháy rực rỡ mặc dù càng rực rỡ thì càng mau tàn lụi.

Nhưng hắn không chỉ cháy trong hoan lạc mà cháy trong mọi khoảnh khắc hắn đang sống. Khi đã làm việc thì hắn quên ăn, quên ngủ. Và trong tình huống sau đây hắn quên cả tính mạng của mình.

 

Trích:

 

“Thình lình Zorba git ny mình. Hn dán tai vào vách đường hm. Dưới ánh đèn đt tôi thy ming hn há hc, méo xch.

– Sao thế, Zorba? Tôi hi.

Nhưng ngay lúc đó, hu như tt c trn hm run ry trên chúng tôi.

– Chy đi! Zorba la lên bng mt ging . Chy đi!

Chúng tôi ùa v phía li ra, nhưng chúng tôi chưa ti sườn g th nht thì đã nghe thy mt tiếng gy ln hơn trên đu. Trong khi đó Zorba đang nâng mt thân cây ln đ chêm vào như mt tr chng cây đà. Nếu hn làm kp, có th hn s chng đ được cái trn hm thêm vài phút na và cho chúng tôi đ thì gi chy thoát.

– Chy đi! Zorba li la lên, nhưng ln này ging hn b tc nghn như nó phát ra t lòng đt.

Tt c, vi s hèn nhát thường xâm chiếm con người vào nhng giây phút nghiêm trng, chúng tôi túa ra ngoài hoàn toàn quên mt Zorba. Nhưng vài giây sau tôi trn tĩnh li và chy tr li đường hm.

– Zorba! Tôi thét ln, Zorba!”

Hình như tôi thét ln, nhưng sau đó tôi hiu rng tiếng thét không thoát ra khi c hng. S s hãi đã bóp nght ging tôi.

Tôi xu h cùng mình. Tôi lao v phía hn hai cánh tay m rng, Zorba đã chng chc cây tr đ trượt trong bùn, và đang chy v phía li ra. Trong bóng ti theo đà lôi cun, hn đâm sm vào tôi và chúng tôi ngã vào tay nhau ngoài ý mun. Tiếp tục đọc

TÌM LẠI ZORBA kỳ 02 – Đào Hiếu

02

LỜI NÓI ĐẦU: Tôi đọc “Zorba, con người chịu chơi”  từ hồi còn là sinh viên. Sau đó lại xem phim Zorba Le Grec của đạo diễn Michel Cacoyannis với phần âm nhạc của nhà soạn nhạc lừng danh Hy Lạp Mikis Theodarakis. Phim do Anthony Quinn đóng vai chính.

Hồi đó còn trẻ, sự say mê của tôi chỉ nằm ở tính cách “chịu chơi” của nhân vật và nhất là diễn viên Anthony Quinn, người từng chinh phục tôi trong phim “Giờ Thứ 25”.

Bây giờ già rồi, đọc lại Zorba, thấy bàng hoàng, ngậm ngùi về thân phận con người. Bây giờ mới thấy nhân vật Zorba quá lớn. Và tâm hồn nhà văn Nikos Kazantzakis quá sâu thẳm.

Có thể nhiều người đã đọc tác phẩm này bằng nguyên tác hoặc qua bản dịch tiếng Việt, nhưng tôi vẫn muốn chia sẻ sự lớn lao của nó, vẻ đẹp và sự lay động của nó cho những ai đọc rồi nhưng đã quên, và cho những ai chưa có cơ hội đọc, nhất là các bạn trẻ.

Bài này, do tôi trích dẫn nhiều và dài (vì tôi tiếc, không thể trích ngắn), nên khá dài. Có lẽ tôi phải đăng làm nhiều kỳ mới hết.

Tất cả những đoạn trích dẫn bằng tiếng Việt trong bài đều lấy từ bản dịch của nhà văn Nguyễn Hữu Hiệu và nguồn là Người Việt Online.

Xin cám ơn tác giả, dịch giả, báo Người Việt.

Và cám ơn Zorba

ĐÀO HIẾU

  


Trích tiếp:

“Tôi đi qua làng Kuban và tôi thy mt người đàn bà trong vườn rau. Tôi thích nàng. Ông nên biết rng, ông ch, người đàn bà Slave h không ging nhng cô Hy Lp m o, tham lam, bán x ái tình bng ng nh git và tìm đ mi cách đ bòn rút và cân thiếu lường gt ông.”

“Người đàn bà Slave, ông ch, h cân già cho mình. Trong gic ng, trong tình yêu, trong vic ăn ung; h rt gn vi thú vt vi đng rung và vi đt đai. H cho, h cho mt cách rng rãi, hkhông như my cô Hy Lp gùn ghè, keo kit y đâu! Tôi hi nàng: ‘Cô tên gì?’ Vi đàn bà ông thy không, tôi đã hc được mt ít chút tiếng Nga.’Noussa, còn anh?’ ‘Alexis. Tôi thích cô lm, Noussas. Nàng chăm chú nhìn tôi như người ta ngm nghía mt con nga trước khi mua. ‘Anh cũng vy, anh không có v mt thng con trai kh kho,’ nàng bo tôi thế. ‘Anh có hàm răng chc chn b ria mép rm, lưng rng, hai cánh tay khe mnh. Tôi thích anh.’ Chúng tôi không nói gì nhiu hơn na, không cn thiết. Chúng tôi tha thun vi nhau trong nháy mt. Tôi phi đi ngay đêm đó v nhà nàng trong b qun áo din nht. ‘Anh có áo khoác bng lông thú không?’ Nàng hi tôi. ‘Có, nhưng vi sc nóng này…’’ ‘Không sao. Mang nó theo, như thế trông có vsang trng.’”

“Thế ri đêm hôm đó tôi ăn mc như mt chú r, tôi cm áo lông thú trên tay, tôi cũng mang theo mt cây gy đu bt bc và tôi ra đi. Nhà nàng là mt ngôi nhà kiu quê rng ln, vi nhng nhà ph, bò cái, máy ép nho, hai đng la nhóm trong sân, nhng ni niêu bc trên bếp la.

…“Tôi leo lên cu thang, mt cu thang g tht to kêu ken két. Trên bc đu cu thang cha mNoussa ngi. H mc loi qun ct xanh lá cây và đeo tht lưng đ có búp tua; h đi mũ trùm đu ln. H thc giu sang. H dang tay và ôm tôi hôn ly, hôn đ. Tôi b thm đy nước bt. Hnói vi tôi thc nhanh và tôi không hiu gì c, nhưng qua nét mt h, tôi thy rng h không mun điu xu cho tôi.”

“Tôi bước vào phòng và tôi thy gì? Các bàn ăn la lit thc ăn và rượu nng trĩu như nhng cái thuyn bum. Mi người đu đng – h hàng đàn ông, đàn bà và trước mt là Noussa trang đim, ăn mc chnh t vi b ngc nhô ra như mm thuyn. Rc r tui tr và sc đp. Nàng tht mt cái khăn đ quanh đu và gia có thêu mt cái lưỡi lim và cái búa. ‘Hi tên Zorba s đ ti li lút đu, tôi thì thm vi mình, phn tht đó ca mi đó ư? Phi chăng đó là cái thân xác mi sp ôm trong tay đêm nay? Thượng Ðế tha th cho cha m mi, người đã mang mi vào thế gian này!’”

“Tt c chúng ta nhào vào yến tic ăn ung ngon lành, đàn bà cũng như đàn ông. Chúng tôi ăn như ln và ung như hũ chìm. ‘Còn mc sư đâu?’ Tôi hi cha Noussa đang ngi bên cnh tôi và dường như ông ta sp n tung vì nhi nhét quá nhiu. ‘Mc sư ban phúc lành cho chúng tôi đâu?’ ‘Không có mc sư, ông tr li tôi, phun c nước bt ra, không có mc sư. Tôn giáo là thuc phin ca qun chúng.’”

“Nói đon ông va đng dy va ưỡn ngc, ni cái tht lưng đ và giơ tay lên ra hiu im lng. Ông cm ly rượu đy tràn, và ông nhìn thng vào mt tôi. Ri ông bt đu nói liên tu bt tn: Ông dành cho tôi mt bài din thuyết. Ông y nói gì? Có Tri biết! Tôi đng phát mt. Hơn na, lúc đó tôi cũng hơi chếnh choáng. Tôi ngi xung và k đu gi tôi vào đu gi Noussa đang ngi bên phi tôi.

“Ông lão vn chưa chu ngng, m hôi tháo ra như tm. Thế là tt c nhào đến bao quanh ông ta, ôm ghì ly lão đ bt lão ngng nói. Lão không nói na. Noussa ra hiu cho tôi: ‘Nào bây gi, anh nói đi!’

“Ðến lượt tôi đng dy và tôi đc mt din t na Nga na Hy Lp. Tôi nói gì? Tri đánh nếu tôi biết tôi nói gì. Tôi ch nh là cui cùng tôi nhào vào my bn hát tho khu Klepht. Tôi bt đu rng lên ln xn, vô ý nghĩa không ra chi tiết:

Bn tho khu đã bò xung núi đ trm nga.

Chúng không tìm thy nga đâu

Chúng bèn bt Noussa!

Ông thy không, ông ch, tôi cũng biết tùy cơ ng biến đy ch.

Và chúng rút đi, chúng rút đi…

(Chúng đã rút đi, má ơi!)

Ôi ! Em Noussa ca tôi!

Ôi! Em Noussa ca tôi!

Vai!

“Và, va rng ‘Vai’ xong, tôi nhy b vào Noussa và hôn nàng.

“Tt c ch mun có thế! Như thế tôi ra du hiu mà h đã ch đi và h, thc ra ch ch đi có điu đó, my gã to ln râu đ nhào ti tt đèn.

“Bn đàn bà, my con đĩ, bt đu kêu ăng ng, làm như s hãi lm. Nhưng lin đó trong bóng ti, h bt đu kêu nhng tiếng nho nh: ‘Hi! Hi! Hi!’ H thích b cù nht và cười ct.

“Cái gì đã xy ra, ông ch, ch có Tri biết. Nhưng tôi tin là ngài cũng không biết na vì nếu không ngài đã cho sét quay chín chúng tôi ri. Ðàn ông đàn bà ln ln, lăn lóc dưới đt. Tôi bt đu đi tìm Noussa, nhưng làm sao có th tìm thy nàng? Tôi gp mt cô khác và tôi làm công vic vi cô ta.

“T m sáng, tôi thc dy đ ra đi vi v tôi. Tri còn ti và tôi không thy rõ. Tôi nm ly mt cái chân, tôi lôi ra. Không phi chân ca Noussa. Tôi nm ly mt chân khác – không phi! Tôi kéo mt chân khác – cũng không phi na! Tôi nm ly mt chân khác, ri mt chân khác na, và sau cùng, sau biết bao ln xn, tôi tìm được chân ca Noussa, tôi kéo ra, tôi g nàng ra khi ba tên qu s to ln đã đè bp nàng, ti nghip, và tôi đánh thc nàng dy: ‘Noussa,’ tôi gi nàng, ‘Chúng ta đi thôi!’

“Ðng quên chiếc áo lông ca anh nhé! Nàng đáp. ‘Ði!’ Và chúng tôi lên đường.”

*

Có thể bạn không đồng ý với tôi về cách lý giải đoạn trích trên đây và cũng có thể bạn đồng ý với người độc giả đã viết cái comment nọ. Đó là quyền của bạn, nhưng dù sao đi nữa thì Zorba vẫn là Zorba, những người nông dân Nga hồn nhiên và hoang dã vẫn là chính họ.

Có thể đó chỉ là một tập tính còn mang nét sơ khai của giống dân Slave nhưng với Zorba thì khác. Tôi ngờ rằng kẻ trải đời như hắn phải suy nghĩ kiểu như Dostoievski trong Frères Karamazov: “Si Dieu n’existait pas, tout serait permis” (Nếu Thượng Đế không hiện hữu thì tất cả đều được phép). Hoặc cũng có thể hắn cho rằng: “S’il n’y a pas d’immortalité, il n’y a ni bien, ni mal. Tout est permis” (Nếu không có sự bất tử thì cũng không có thiện, không có ác. Và tất cả đều được phép- J.P. Sartre).

Vậy thì sá gì mà không nhảy xổ vào nhau khi đèn tắt?

Và Zorba lại tiếp tục cuộc hoan lạc của mình:

Trích:

 

“Tôi cũng còn bán hàng rong Salonica và tôi qua li ngay c nhng khu Th Nhĩ Kỳ. Và ging tôi đã mơn trn quyến rũ mt người đàn bà Hi Giáo giu có, con gái ca mt ông quan Th, đến ni nàng mt ăn mt ng. Thế ri nàng gi mt lão trượng Hodja đến và cho lão mt nm mejidies đy, nàng nói vi lão: “Aman! Ti bo tên bán hàng rong Giaour ti đây, Aman! Tôi phi nhìn thy hn. Tôi không chu ni na!”

Hodja đến kiếm tôi: “Nghe đây, tên Cơ Ðc Giáo tr tui, lão bo tôi, đi vi lão. Tôi không đi, tôi tr li. Lão mun dn tôi đi đâu? Có con gái ca mt Th quan ta nước sui mát đi cu trong phòng, cu bé Cơ Ðc Giáo, đi!”

 Nhưng tôi biết rng, ban đêm, h giết dân Cơ Ðc Giáo trong nhng khu Th. “Không, tôi không đi, tôi nói – Mi không s Thượng Ðế sao, Giaour? Ti sao tôi phi s? Bi vì, chú bé Cơ Ðc Giáoơi, k nào có th ng vi mt người đàn bà và không làm, phm mt ti trng. Khi mt người đàn bà gi mi đến đ chung chăn gi mà mi không đến, con ơi, con s mt linh hn! Người đàn bà đó s th dài trước mt Thượng Ðế vào ngày phán xét cui cùng, và tiếng th dài ca người đàn bà đó s xô mi xung Ða Ngc, dù mi là ai và bt k tt c nhng nghĩa c đp đ mà mi đã thc hin!

Zorba th dài.

– Nếu Ða Ngc có tht, hn nói, tôi s xung Ða Ngc chính vì lý do đó. Không phi vì tôi đã trm cp, giết người hay ng vi v nhng k khác, không, không! Tt c nhng điu đó không có nghĩa lý gì hết, Thượng Ðế chí tôn s tha th tt nhng điu đó. Nhưng tôi s sa Ða Ngc bi vì, đêm đó, mt người đàn bà ch đi tôi trong giường mà tôi không đến…”

(kỳ sau tiếp)

TÌM LẠI ZORBA kỳ 01 – Đào Hiếu

Diễn viên Anthony Quinn trong vai Zorba

Diễn viên Anthony Quinn trong vai Zorba

LỜI NÓI ĐẦU:

Tôi đọc “Zorba, con người chịu chơi”  từ hồi còn là sinh viên. Sau đó lại xem phim Zorba Le Grec của đạo diễn Michel Cacoyannis với phần âm nhạc của nhà soạn nhạc lừng danh Hy Lạp Mikis Theodarakis. Phim do Anthony Quinn đóng vai chính.

Hồi đó còn trẻ, sự say mê của tôi chỉ nằm ở tính cách “chịu chơi” của nhân vật và nhất là diễn viên Anthony Quinn, người từng chinh phục tôi trong phim “Giờ Thứ 25”.

Bây giờ già rồi, đọc lại Zorba, thấy bàng hoàng, ngậm ngùi về thân phận con người. Bây giờ mới thấy nhân vật Zorba quá lớn. Và tâm hồn nhà văn Nikos Kazantzakis quá sâu thẳm.

Có thể nhiều người đã đọc tác phẩm này bằng nguyên tác hoặc qua bản dịch tiếng Việt, nhưng tôi vẫn muốn chia sẻ sự lớn lao của nó, vẻ đẹp và sự lay động của nó cho những ai đọc rồi nhưng đã quên, và cho những ai chưa có cơ hội đọc, nhất là các bạn trẻ.

Bài này, do tôi trích dẫn nhiều và dài (vì tôi tiếc, không thể trích ngắn), nên khá dài. Có lẽ tôi phải đăng làm nhiều kỳ mới hết.

Tất cả những đoạn trích dẫn bằng tiếng Việt trong bài đều lấy từ bản dịch của nhà văn Nguyễn Hữu Hiệu và nguồn là Người Việt Online.

Xin cám ơn tác giả, dịch giả, báo Người Việt.

Và cám ơn Zorba

ĐÀO HIẾU

Ngày nọ, bỗng nhiên tôi có ý muốn đưa một vài trích đoạn trong bản dịch cuốn “Zorba, con người chịu chơi” của Nguyễn Hựu Hiệu lên facebook, với hy vọng sự độc đáo của nhân vật sẽ làm cho bạn đọc trẻ thời nay ngạc nhiên thích thú.

Và tôi đã nhận được một comment đáng kinh ngạc:

“Nhục cảm – Xác thịt – Tội lỗi! Hỗn loạn – Vô Đạo – Bầy người như thú? Đọc nghe chóng mặt thật sự! Vô tư – hoang dã – nguyên sơ vậy sao? Ôi ..cần có Một Xã hội trật tự kỷ cương sẽ rất Tuyệt hảo? Văn minh – Văn hóa – Lịch sự – Nét đẹp dành cho Con Người – Cần phải Phân biệt Nam và Nữ, cùng những Đạo Đức ràng buộc cho họ. Những điều đó, vẫn luôn luôn tốt phải không nào?” (tạm giấu tên người bình luận).

Chính cái comment này đã xui tôi viết bài này, vì tôi chợt hoảng sợ khi nghĩ rằng không phải chỉ có độc giả này nhìn Zorba một cách đơn giản như thế mà chắc sẽ còn nhiều người khác. Có thể vì họ quen sống trong một thứ luân lý được dọn sẵn từ ngàn xưa mà cũng có thể là vì họ chưa từng đọc tác phẩm lừng danh này của Nikos Kazantzakis.

Nhưng cho dù nguyên nhân nào, tôi nghĩ mình vẫn phải có bổn phận mời Alexis Zorba về thăm trần gian một chuyến. Và bài viết này sẽ như một con thuyền độc mộc đưa con người mãnh liệt ấy trở lại dòng đời, nơi mà anh đã từ giã ra đi cách đây gần một thế kỷ. Tiếp tục đọc

Hitler nổi điên vì bọn ganh ăn ghét ở

CÔNG PHƯỢNG ơi, em là một tài năng của Việt Nam, một người hùng của dân tộc. Em hãy ngồi xổm lên những đố kỵ và ganh ghét của bọn nhà báo bất tài, vô danh tiểu tốt, tiếp tục sự nghiệp bóng đá đẹp đẽ của mình. Chúc em vững vàng và đạt được nhiều thành công hơn nữa.

Blog Lề Trái

Con gái của rừng

BAOLOC 10Lời nói đầu

Tôi viết bài bút ký này cách nay hơn một năm, khi huyện Bảo Lâm đang bắt đầu bị tàn phá để phục vụ cho dự án bauxite của Trung Quốc. Nhưng vì lúc ấy chưa có ai lên tiếng nên chúng tôi không có thông tin gì.

Chỉ nghe chính quyền huyện Bảo Lâm nói: “sẽ xây nhà máy bô-xít”, thấy một khu đất rộng đã được san lấp bằng phẳng. Vậy thôi. Không hình dung ra được gì. Không có kiến thức gì. Không ai nhắc tới Trung Quốc.

Buổi chiều các cán bộ của huyện ủy dẫn chúng tôi vào sâu trong rừng để xem một nhà máy thủy điện đang xây dựng. Cũng chẳng ai quan tâm đến cái nhà máy ấy. Lúc đó cái mà tôi chú ý nhất là những dãy núi. Chúng đã bị thiêu cháy không phải lẻ tẻ mà trùng trùng điệp điệp. Màu xanh của lá rừng đã được thay thế bằng màu tím đỏ như máu vừa khô trên những sườn non, dựng đứng một mảng màu đỏ tía khổng lồ, án ngữ phía chân trời khiến cho những đám mây cũng khô héo.

Rừng Tây Nguyên bị đưa lên giàn hỏa. Dưới chân tôi là tro than, thân cây cháy đen, còn phía chân trời là núi tím bầm huyết dụ.

Tôi hỏi vì sao đốt rừng quy mô lớn như vậy thì chính quyền địa phương nói đó là chuyện “làm ăn” gì đó của tỉnh Đắc Lắc kế bên. Gần như chúng tôi không ai biết gì. Còn những cán bộ của huyện Bảo Lâm thì chắc là đã biết cái vụ “ba Tàu vô khai thác bauxite” rồi nhưng họ được lệnh không tiết lộ.

Bây giờ nghĩ lại, thấy lúc ấy người ta tàn phá rừng mà sợ. Không phải là đốt, là phá mà là tàn sát, là hủy diệt hàng loạt.

Vậy mà đó mới chỉ là khúc dạo đầu của cuộc chinh phục Tây Nguyên.

Sau chuyến đi thực tế của Hội Nhà văn TPHCM ấy, hoàn toàn không thấy ai nói gì, bàn tán gì về bauxite, hoàn toàn không ai viết gì về bauxite, chỉ viết về chè, về cà phê về dâu tằm.

Tôi thì viết một bài bút ký về số phận của một người đàn bà trẻ dân tộc Châu Mạ. Chị là công nhân hái chè nhưng cũng là giọng solo sáng giá trong ca đoàn của nhà thờ Tân Rai.

Tân Rai đang bị bauxite hóa. Một ngày nào đó có lẽ nhà thờ Tân Rai cũng không còn. Đó là bi kịch của người Châu Mạ, một dân tộc bị chính quyền Việt Nam bỏ rơi, sống lay lắt, sống như cỏ dại mọc lên giữa đất đá và muông thú. Nhất là những con người sống ở làng Tol bất hạnh mà bạn đọc sẽ thấy ở đoạn cuối bài ký này.

Nó như một đoạn phim giả tưởng giữa thế kỷ 21.

Tôi nghĩ nếu ai đó có hứng thú, nên cùng tôi trở lại Bảo Lâm để làm một cuốn phim về cái làng Tol cùng khổ ấy, về người đàn bà Châu Mạ ấy.

Giờ đây khu vực ấy đang bị giải tỏa, “làng Trung Hoa” đang hình thành với những hàng rào lưới B40, những thanh niên Tàu trà trộn ngày một đông, những cô gái trẻ mang bụng bầu vào xưng tội trong nhà thờ Tân Rai ngày một nhiều, những đứa con hoang mang dòng máu Trung Quốc sắp chào đời… Cuộc lấn chiếm khá bình lặng nhưng rõ nét với sự xuất hiện của tờ giấy bạc “Nhân dân tệ” có hình Mao Chủ tịch màu tím đỏ.

Buôn làng của người Việt hay dân tộc K’ ho, Châu Mạ hẹp dần, nhường chỗ cho bauxite.

Hôm nay, tôi đăng lại bài bút ký này để ghi dấu một vùng thiên nhiên: những rừng sim, những đồi trà, những rẫy bắp, những con suối nhỏ róc rách… sắp biến mất dưới lớp bùn đỏ.

Và cũng để lưu giữ hình bóng một người đàn bà trẻ mạnh mẽ như cây rừng, đơn độc như dòng suối nhưng vẫn sống, vẫn bước qua số phận, số phận hẩm hiu của dân tộc Châu Mạ.

Tôi mong ước có nhà làm phim nào đó sẽ về Việt Nam để cùng tôi viết tiếp câu chuyện về làng Tol và về người đàn bà trẻ này, xem họ sẽ vượt qua thảm họa bauxite hiện nay như thế nào?

_ Tiếp tục đọc